Danh mục

Tìm hiểu về đá vôi

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 171.77 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đá vôi là loại một loại đá trầm tích, về thành phần hóa học chủ yếu là khoáng chất canxit (tức cacbonat canxi CaCO3). Đá vôi ít khi ở dạng tinh khiết, mà thường bị lẫn các tạp chất như đá phiến silic, silica và đá mácma cũng như đất sét, bùn và cát Đá vôi là nguyên liệu chủ yếu được sử dụng để sản xuất ximăng phục vụ ngành xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về đá vôi Tìm hiểu về đá vôi Đá vôi là loại một loại đá trầm tích, về thành phần hóa học chủ yếu là khoáng chất canxit (tứccacbonat canxi CaCO3). Đá vôi ítkhi ở dạng tinh khiết, mà thường bịlẫn các tạp chất như đá phiến silic,silica và đá mácma cũng như đấtsét, bùn và cátĐá vôi là nguyên liệu chủ yếu đượcsử dụng để sản xuất ximăng phụcvụ ngành xây dựng. Ngành côngnghiệp sản xuất ximăng đã và đangtrở thành ngành kinh tế quan trọngcủa đất nước.Đồng thời đá vôi cũng là mộtnguồn nguyên liệu quan trọng đểsản xuất bột nhẹ và nguyên liệu hóachất cơ bản là sôđa. Bột nhẹ đượcsử dụng trong nhiều ngành côngnghiệp như công nghiệp giấy, caosu, nhựa, xốp, thuốc đánh răng, mỹphẩm, sơn, dược phẩm v.v... Bộtnhẹ là một chất độn có nhiều tínhưu việt, nó làm giảm độ co ngót vàtạo độ bóng cho bề mặt sản phẩm.Trong công nghiệp cao su và giấy,bột nhẹ vượt trội hơn cao lanh vềđộ bền và độ trắng. Trong côngnghiệp sản xuất keo gắn bột nhẹđược sử dụng làm chất độn do cóđộ bám dính tốt.Trong những năm tới, do các ngànhcông nghiệp cao su, giấy, chất dẻo,sơn..., phát triển mạnh cho nên việcsản xuất bột nhẹ cũng đòi hỏi phảicó những bước nhảy vọt cả vềlượng và chất để đáp ứng được vịtrí tương xứng của nó.Sôđa cũng là một trong những hóachất cơ bản thiết yếu của nền kinhtế quốc dân. Sôđa được sử dụngtrong rất nhiều ngành công nghiệpnhư : làm nguyên liệu sản xuất bộtgiặt, sản xuất thuỷ tinh lỏng, sảnxuất kim loại màu, làm sạch cácsản phẩm dầu mỏ, dùng trong côngnghiệp dệt, sản xuất bông tơ nhântạo v.v... Vì vậy sản lượng sôđađang ngày càng tăng mạnh. I. TIỀM NĂNG NGUYÊNLIỆU ĐÁ VÔI CỦA VIỆT NAM Đá vôi trầm tích có khoáng vậtchủ yếu là calcit. Thành phần hóahọc chủ yếu của đá vôi là CaCO3,ngoài ra còn có một số tạp chấtkhác như MgCO3, SiO2, Fe2O3,Al2O3... Tại nước ta, 125 tụ khoáng đá vôiđã được tìm kiếm và thăm dò, trữlượng ước đạt 13 tỷ tấn, tài nguyêndự báo khoảng 120 tỷ tấn. Đá vôiViệt nam phân bố tập trung ở cáctỉnh phía Bắc và cực Nam. Đá vôi ởBắc Sơn và Đồng Giao phân bốrộng và có tiềm năng lớn hơn cả. Tại Hải Dương, đá vôi được phânbố chủ yếu trong phạm vi giữasông Bạch Đằng và sông KinhThày. Những núi có quy mô lớnnhư núi Han, núi áng Dâu, núiNham Dương đã được thăm dò tỉmỉ. Tại Hải Phòng, đá vôi tập trungchủ yếu ở Trại sơn và Tràng kênhthuộc huyện Thuỷ Nguyên. Ngoàira còn có những mỏ đá vôi phân bốrải rác ở Dương Xuân - Pháp Cổ,Phi Liệt, Thiếm Khê, Mai Động vàNam Quan. Đá vôi đôlômit tập trung ở dãynúi Han, núi dãy Hoàng Thạch -Hải Dương với trữ lượng lên tới150 triệu tấn. Trữ lượng địa chất đávôi của khu vực Hải Phòng là782.240 nghìn tấn cấpA+B+C1+C2. Hàm lượng (%) Mỏ SiO Fe2O Mg MK CaO 2 3 O N Tràng kênh (Hải 55,44 0,2 0,48 0,4 41,36Phòng)ChùaTrầm(HàTây) 55,33 0,23 0,1 0,41 43,28NúiVoi(BắcThái) 50,57 0,87 0,63 0,65 31,3NúiNhồi(ThanhHóa) 53,4 0,8 0,65 1,21 43,5DiễnChâu(Ngh 50,51 1,24 0,24 3,12 43,57 ệ An) II. TÌNH HÌNH KHAI THÁC Ở Miền Bắc Việt nam hiện có tới340 mỏ và các điểm khai thác đávôi đang hoạt động. Quy mô, côngsuất khai thác khác nhau khá nhiều.Trên các mỏ đá lớn ở Miền BắcViệt nam, người ta áp dụng côngnghệ khai thác lớp bằng. Hiện nay, đá vôi ở nước ta chủyếu được khai thác để phục vụ cholàm đường giao thông, sản xuấtximăng. Sản lượng phục vụ cho cácngành khác như luyện kim, thuỷtinh, sản xuất hóa chất... là tươngđối ít. III. THỰC TRẠNG SẢNXUẤT A. Sản xuất bột nhẹ 1. Tình hình sản xuất bột nhẹ tạiViệt Nam Việt nam có trên 10 cơ sở sảnxuất bột nhẹ. Hà nội có: 2 cơ sở TP. Hồ chí Minh có: 2 Hải Phòng có: 2 Phủ Lý có: 1 Vĩnh Phúc có 1 Bắc Giang có 1 Lạng Sơn có 1 Công nghệ sản xuất bột nhẹ chủyếu theo công nghệ hấp thụ CO2.Sản phẩm bột nhẹ của ta thường cóđộ kiềm cao và không ổn định vềchất lượng do qui trình thiết bị lạchậu, thủ công, không đầu tư sâuvào việc nghiên cứu chế độ côngnghệ. Tuy một số cơ sở có cải tiếnthiết bị ở một số khâu nhưng việcthay đổi cục bộ, đơn lẻ cũng ít đemlại hiệu quả. Kể cả một dây chuyềnnhập công nghệ cũng như thiết bịtoàn bộ của nước ngoài cũng khônghoạt động hiệu quả vì giá thành sảnphẩm cao hơn nhiều so với giá củasản phẩm được sản xuất trên dâychuyền thủ công và sản phẩm cũngkhông hoàn toàn đạt tiêu chuẩnbột nhẹ cao cấp. 2. Tình hình sản xuất bột nhẹtrên thế giới Trên thế giới có Mỹ, Canada,Châu Âu, Châu Á là những nơi sảnxuất và tiêu thụ bột nhẹ lớn nhất. Chất độn khoáng trong sản phẩmgiấy gồm canxi cacbonat nghiềnmịn, bột nhẹ, cao lanh và titandioxyt. Canxi cacbonat tự nhiênchất lượng cao không dễ kiếm ởBắc Mỹ. Do đó sản lượng sản xuấtbột nhẹ tăng lên rất mạnh trên thịtrường chất độn của ngành giấy ởBắc Mỹ. Một lý do khác cũng làmtăng nhu cầu bột nhẹ trong côngnghiệp sản xuất bột giấy là việc sửdụng giấy tái sinh. Sợi giấy tái sinhngắn hơn và mềm hơn nên độ trắngkém hơn sợi ban đầu, vì vậy đòi hỏimột lượng lớn hơn các chất độn cóđộ trắng cao để nâng độ trắng củagiấy lên. Mức độ độn của các khoángtrong bột giấy có thể lên đến 50%.Công thức độn của Bắc Mỹ là 80%cao lanh, 20% CaCO3. Hiện nayđang chuyển dần sang công thức là40% cao lanh và 60% bột nhẹ. Ngoài nhu cầu bột nhẹ trong sảnxuất giấy còn có nhu cầu bột nhẹtrong sản xuất cao su, chất dẻo,sơn, dược phẩm v.v... Tổng sản lượng bột nhẹ ở BắcMỹ là 600.000 tấn/năm. Các côngty sản xuất bột nhẹ hàng đầu ở BắcMỹ là Plizer Inc và ECCinternational Inc. Plizer có 25 cơ sởsản xuất bột nhẹ trên toàn nướcMỹ. Các cơ sở sản xuất bột nhẹ nàynằm trong khu vực sản xuất giấy.Bột nhẹ dạng huyền phù được vậnchuyển theo đường ống sang cơ sởnghiền bột giấy. Đến cuối năm1992 Plizer có tổng số cơ sở sảnxuất bột nhẹ lên đến 32 cơ sở. Anh quốc có 3 công ty sản xuấtbột nhẹ là ICI, PLC, Rhon-Poulencvà một công ty nhỏ ...

Tài liệu được xem nhiều: