Tìm hiểu về Kimono thời kỳ Edo
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.12 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tìm hiểu về Kimono thời kỳ Edo trình bày một số vấn đề lý luận về văn hóa truyền thống và lịch sử của Kimono tại thời kỳ Edo; Lịch sử hình thành của Kimono; Sự độc đáo của Kimono thời kỳ Edo; Sự trỗi dậy của Obi và sự hạ thấp của tay áo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về Kimono thời kỳ Edo TÌM HIỂU VỀ KIMONO THỜI KỲ EDO Phạm Thị Lệ Hằng và Nguyễn Xuân Giàu Viện Công Nghệ Việt-Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phạm Huỳnh Anh Việt, CN. Đỗ Xuân HồngTÓM TẮTMỗi đất nước, mỗi dân tộc đều có một trang phục truyền thống riêng. Nhưng có lẽ Kimono của Nhật Bản thựcsự đã tạo nên một câu chuyện thú vị bởi kiểu dáng độc đáo tạo nên một bộ Kimono khá cầu kỳ với các ý nghĩasâu sắc. Nói đến Kimono là người ta sẽ nghĩ ngay đến xứ sở Phù Tang với hình ảnh người phụ nữ đẹp, kiêu sacùng với những cánh hoa anh đào rực rỡ đầy màu sắc. Xưa kia, cả đàn ông và phụ nữ đều sử dụng nó nhưthường phục. Nhưng ngày nay, chỉ có phụ nữ Nhật mặc Kimono như trang phục chính thức, còn hình ảnh ngườiđàn ông mặc Kimono thường chỉ thấy trong các dịp lễ theo kiểu truyền thống. Kimono đã luôn đồng hành vàgắn liền với đời sống của người dân nơi đây như một người bạn tri kỷ cùng đồng hành qua các triều đại lịchsử. Vì vậy, quốc phục này luôn được tôn trọng và giữ gìn phát huy không ngừng theo thời gian, giống như cáchhọ đối xử với một tín ngưỡng thần linh trong lòng mình.Từ khóa: kimono, kimono thời kỳ Edo, quốc phục Nhật Bản, các loại kimono, lịch sử kimono.1. MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tàiMột quần đảo lớn nằm giữa đại dương mênh mông mang tên Nhật Bản và không có được nhiều lợi thế nhấtđịnh về khí hậu và tài nguyên. Đất nước được mệnh danh là đất nước mặt trời mọc này cũng phải gánh chịunhững hậu quả nặng nề từ thiên tai. Dù khó khăn là thế, nhưng con người nơi đây vẫn luôn kiên cường vượtqua mọi khó khăn. Đặc biệt, đặc trưng văn hóa của Nhật Bản còn được thể hiện qua trang phục truyền thốngđó chính là Kimino, đây là nét đẹp được giữ gìn rất tốt từ thời xa xưa cho đến ngày nay, Nổi trội là Kimonotrong thời kỳ Edo.Trong bài báo “KIMONO NHẬT BẢN TRÊN TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN” của Mây đăng tải vào năm 2022thì Kimono là trang phục truyền thống, tài sản quốc gia, bảo vật văn hoá của xứ sở Phù Tang. Cần phải cónhững bậc thầy chế tác đồng điệu tâm hồn thì mới có thể phát huy hết tinh thần văn nhã của một tà áo thướctha. 1337 Hình 1.1: Nét đẹp Kimono trong thời kỳ Edo ( Nguồn: TANUKI-KIMONO, 2019)1.2 Tình hình nguyên cứuĐã có nhiều tác phẩm nổi tiếng có giá trị cao nói về Kimono như: “ Tìm hiểu về văn hóa Nhật Bản - Kiến thứcvăn hóa” của Nguyễn Trường Tân ( Nhà xuất bản Văn hóa - thông tin), “ Phong tục thế giới - tập phong tục,trang phục các quốc gia” của Thanh Liêm ( Nhà xuất bản Văn hóa - thông tin). Phần lớn các tác phẩm này đềunói về nét đẹp truyền thống, tinh hoa của kimono. Nó đã đem lại những điều tốt đẹp gì, và ý nghĩa của nó cógiá trị cho đến ngày hay không?1.3 Nhiệm vụ- Tìm hiểu những quy định về trang phục Kimono về màu sắc, chất liệu, hình dáng, thời gian mặc và mặc ởđâu, đối tượng mặc trang phục như thế nào trong giai đoạn này.- Tìm hiểu về ý nghĩa nét đẹp trang phục đối với người dân, đối với xã hội xưa và nay có những điểm gì đặcbiệt.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGUYÊN CỨU2.1 Phương phápTrong bài nguyên cứu này được sử dụng kết hợp các phương pháp nguyên cứu như phương pháp duy vật biệnchứng, phân tích, tổng hợp, so sánh các đối tượng với nhau nhằm tạo ra một bài nguyên cứu chi tiết dễ hiểu rõvấn đề một cách nhanh chóng dễ hình dung nhất có thể.2.2 Đối tượng nguyên cứuTrong bài báo “Tôi yêu Nhật Bản” của minhiq đăng tải vào năm 2006 cho rằng Kimono là trang phục truyềnthống của Nhật Bản được sử dụng cho cả nữ giới và nam giới, kiểu dáng màu sắc thường theo hơi hướng thanhlịch sang trọng. 1338Kimono vào thời kỳ Edo Nhật Bản trong những năm 1630 đến năm 1868. Trong thời gian này sự du nhậpphương Tây diễn ra mạnh mẽ nên người dân dần trở nên ít mặc Kimono hơn. Mặc dù ít khi mặc hơn nhưng họcũng đã sáng tại nên một nét đặc sắc mới đó là đai Obi tạo nên tính thẩm mỹ và sự tinh tế mới trong trang phục.3. THỰC TRẠNG NGUYÊN CỨUTổng hợp từ những kiến thức lý luận cơ bản về văn hóa, về trang phục, về trang phục truyền thống, về mốiquan hệ giữa văn hóa nhằm góp phần nhấn mạnh sự hiểu biết về vấn đề.Từ những ý nghĩa đó nhằm đưa ra chính sách bảo tồn và phát huy, phát triển văn hóa truyền thống về Kimonoở Nhật Bản, góp phần tạo nên cốt cách dân tộc, tinh hoa văn hóa tốt đẹp.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ LỊCH SỬ CỦA KIMONO TẠITHỜI KỲ EDO4.1 Một số khái niệm về văn hóa truyền thống4.1.1 Khái niệm về văn hóaVăn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt độngthực tiễn trong quá trình lịch sử của mình, biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhấtđịnh.4.1.2 Khái niệm văn hóa truyền thốngĐược hiểu là các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về Kimono thời kỳ Edo TÌM HIỂU VỀ KIMONO THỜI KỲ EDO Phạm Thị Lệ Hằng và Nguyễn Xuân Giàu Viện Công Nghệ Việt-Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phạm Huỳnh Anh Việt, CN. Đỗ Xuân HồngTÓM TẮTMỗi đất nước, mỗi dân tộc đều có một trang phục truyền thống riêng. Nhưng có lẽ Kimono của Nhật Bản thựcsự đã tạo nên một câu chuyện thú vị bởi kiểu dáng độc đáo tạo nên một bộ Kimono khá cầu kỳ với các ý nghĩasâu sắc. Nói đến Kimono là người ta sẽ nghĩ ngay đến xứ sở Phù Tang với hình ảnh người phụ nữ đẹp, kiêu sacùng với những cánh hoa anh đào rực rỡ đầy màu sắc. Xưa kia, cả đàn ông và phụ nữ đều sử dụng nó nhưthường phục. Nhưng ngày nay, chỉ có phụ nữ Nhật mặc Kimono như trang phục chính thức, còn hình ảnh ngườiđàn ông mặc Kimono thường chỉ thấy trong các dịp lễ theo kiểu truyền thống. Kimono đã luôn đồng hành vàgắn liền với đời sống của người dân nơi đây như một người bạn tri kỷ cùng đồng hành qua các triều đại lịchsử. Vì vậy, quốc phục này luôn được tôn trọng và giữ gìn phát huy không ngừng theo thời gian, giống như cáchhọ đối xử với một tín ngưỡng thần linh trong lòng mình.Từ khóa: kimono, kimono thời kỳ Edo, quốc phục Nhật Bản, các loại kimono, lịch sử kimono.1. MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tàiMột quần đảo lớn nằm giữa đại dương mênh mông mang tên Nhật Bản và không có được nhiều lợi thế nhấtđịnh về khí hậu và tài nguyên. Đất nước được mệnh danh là đất nước mặt trời mọc này cũng phải gánh chịunhững hậu quả nặng nề từ thiên tai. Dù khó khăn là thế, nhưng con người nơi đây vẫn luôn kiên cường vượtqua mọi khó khăn. Đặc biệt, đặc trưng văn hóa của Nhật Bản còn được thể hiện qua trang phục truyền thốngđó chính là Kimino, đây là nét đẹp được giữ gìn rất tốt từ thời xa xưa cho đến ngày nay, Nổi trội là Kimonotrong thời kỳ Edo.Trong bài báo “KIMONO NHẬT BẢN TRÊN TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN” của Mây đăng tải vào năm 2022thì Kimono là trang phục truyền thống, tài sản quốc gia, bảo vật văn hoá của xứ sở Phù Tang. Cần phải cónhững bậc thầy chế tác đồng điệu tâm hồn thì mới có thể phát huy hết tinh thần văn nhã của một tà áo thướctha. 1337 Hình 1.1: Nét đẹp Kimono trong thời kỳ Edo ( Nguồn: TANUKI-KIMONO, 2019)1.2 Tình hình nguyên cứuĐã có nhiều tác phẩm nổi tiếng có giá trị cao nói về Kimono như: “ Tìm hiểu về văn hóa Nhật Bản - Kiến thứcvăn hóa” của Nguyễn Trường Tân ( Nhà xuất bản Văn hóa - thông tin), “ Phong tục thế giới - tập phong tục,trang phục các quốc gia” của Thanh Liêm ( Nhà xuất bản Văn hóa - thông tin). Phần lớn các tác phẩm này đềunói về nét đẹp truyền thống, tinh hoa của kimono. Nó đã đem lại những điều tốt đẹp gì, và ý nghĩa của nó cógiá trị cho đến ngày hay không?1.3 Nhiệm vụ- Tìm hiểu những quy định về trang phục Kimono về màu sắc, chất liệu, hình dáng, thời gian mặc và mặc ởđâu, đối tượng mặc trang phục như thế nào trong giai đoạn này.- Tìm hiểu về ý nghĩa nét đẹp trang phục đối với người dân, đối với xã hội xưa và nay có những điểm gì đặcbiệt.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGUYÊN CỨU2.1 Phương phápTrong bài nguyên cứu này được sử dụng kết hợp các phương pháp nguyên cứu như phương pháp duy vật biệnchứng, phân tích, tổng hợp, so sánh các đối tượng với nhau nhằm tạo ra một bài nguyên cứu chi tiết dễ hiểu rõvấn đề một cách nhanh chóng dễ hình dung nhất có thể.2.2 Đối tượng nguyên cứuTrong bài báo “Tôi yêu Nhật Bản” của minhiq đăng tải vào năm 2006 cho rằng Kimono là trang phục truyềnthống của Nhật Bản được sử dụng cho cả nữ giới và nam giới, kiểu dáng màu sắc thường theo hơi hướng thanhlịch sang trọng. 1338Kimono vào thời kỳ Edo Nhật Bản trong những năm 1630 đến năm 1868. Trong thời gian này sự du nhậpphương Tây diễn ra mạnh mẽ nên người dân dần trở nên ít mặc Kimono hơn. Mặc dù ít khi mặc hơn nhưng họcũng đã sáng tại nên một nét đặc sắc mới đó là đai Obi tạo nên tính thẩm mỹ và sự tinh tế mới trong trang phục.3. THỰC TRẠNG NGUYÊN CỨUTổng hợp từ những kiến thức lý luận cơ bản về văn hóa, về trang phục, về trang phục truyền thống, về mốiquan hệ giữa văn hóa nhằm góp phần nhấn mạnh sự hiểu biết về vấn đề.Từ những ý nghĩa đó nhằm đưa ra chính sách bảo tồn và phát huy, phát triển văn hóa truyền thống về Kimonoở Nhật Bản, góp phần tạo nên cốt cách dân tộc, tinh hoa văn hóa tốt đẹp.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ LỊCH SỬ CỦA KIMONO TẠITHỜI KỲ EDO4.1 Một số khái niệm về văn hóa truyền thống4.1.1 Khái niệm về văn hóaVăn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt độngthực tiễn trong quá trình lịch sử của mình, biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhấtđịnh.4.1.2 Khái niệm văn hóa truyền thốngĐược hiểu là các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kimono thời kỳ Edo Quốc phục Nhật Bản Các loại kimono Lịch sử kimono Văn hóa Nhật BảnTài liệu cùng danh mục:
-
Tìm hiểu về Nam bộ xưa và nay: Phần 2
243 trang 373 0 0 -
8 trang 349 0 0
-
8 trang 316 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 306 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
Tìm hiểu Non nước Việt Nam: Sắc hương Bắc bộ - Phần 1
241 trang 274 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 240 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 237 0 0 -
9 trang 225 0 0
Tài liệu mới:
-
7 trang 0 0 0
-
Đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinh nhân cứng bằng phẫu thuật phaco
5 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng phồng
5 trang 0 0 0 -
8 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Biện pháp tăng cường hoạt động vận động trước ảnh hưởng của lối sống hiện đại
4 trang 1 0 0 -
221 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
37 trang 1 0 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Trường Yên, Hoa Lư
13 trang 1 0 0