Tìm hiểu về sự thay đổi cơ cấu ở nông thôn trong thời kỳ đổi mới - Tô Duy Hợp
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.82 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Xã hội học có thêm tài liệu tham khảo, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Tìm hiểu về sự thay đổi cơ cấu ở nông thôn trong thời kỳ đổi mới" dưới đây, nội dung bài viết trình bày về sự thay đổi cơ cấu ở nông thôn trong thời kỳ đổi mới, loại mẫu hình đổi mới quá trình đổi mới,... Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về sự thay đổi cơ cấu ở nông thôn trong thời kỳ đổi mới - Tô Duy HợpXã hội học thực nghiệm Xã hội học số 1 (49), 1995 38Tìm hiểu về sự thay đổi cơ cấu xã hộiở nông thôn trong thời kỳ đổi mới TÔ DUY HỢPT rung tâm của quá trình đổi mới đang diễn ra ở nước ta ngày nay là sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường. Bài viết này chỉ đề cập một phươngdiện của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, đó chính là sự thay đổi của cơ cấu xã hội lao động- nghề nghiệp ở khu vực nông thôn, xem xét thực trạng của sự thay đổi này cũng như sự tácđộng của nó tới sự phân tầng mức sống và tới các định hướng giá trị. Thực chất của sự đổi mớicơ cấu xã hội lao động - nghề nghiệp sẽ được vạch ra qua sự so sánh hai loại mẫu hình kiểu cũvà kiểu mới của quá trình quá độ ở nông thôn: Bảng 1: So sánh các mô hình phát triển Chỉ báo Mẫu hình quá độ kiểu cũ 1954-1974 Mẫu hình quá độ kiểu ở miền Bắc 1975 - 1985 trên phạm mới 1986 - đến nay vi cả nước Đô thị hóa, công 1- Đường lối cải Đô thị hóa, công nghiệp hóa và hiện nghiệp hóa và hiện tạo nông nghiệp đại hóa định hướng xã hội chủ nghĩa đại hoá định hướng và nông thôn kiểu cũ xã hội chủ nghĩa kiểu mới 2- Chế độ Quốc hữu hóa và tập thể hóa cao độ Chấp nhận -phi quốc sở hữu các tư liệu sản xuất doanh hóa và phi tập thể hóa các - tư liệu sản xuất Chỉ có sở hữu nhà nước và sở hữu Tự do hóa quyền sử dụng ruộng đất, tập thể trao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho các hộ gia đình. Thực hiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Tô Duy Hợp 39 3- Chế độ quản lý Cơ chế kế hoạch hóa tập trung cao độ, Phi tập trung hóa theo cơ chế thị bao cấp phi thị trường trường, chấp nhận tăng cường tự quản của địa phương và cộng đồng. 4- Đặc điểm Quản lý toàn bộ quá trình sản xuất, trao Chuyển đổi hợp tác xã kiểu cũ của tổ chức đồi phân phối, tiêu dùng. Bao cấp và sang dịch vụ sản xuất - kinh doanh tính công điểm của xã viên. hàng hóa. Hình thành hợp tác xã góp cổ phần.5- Vai trò của kinh tế Chấp nhận kinh tế phụ gia đình trên Kinh tế hộ gia đình được công gia đình mảnh đất 5%. chuyên môn hóa của hộ nhận là đơn vị kinh tế cơ bản ở gia đình tuân theo cơ chế kế hoạch hóa nông thôn. . tập trung, bao cấp Hộ gia đình toàn quyền sử dụng phần đất được giao khoán và tự chủ trong sản xuất - kinh doanh hàng hóa. 6- Đặc điểm phân công Lao động chuyên môn hóa phụ thuộc Tự do lựa chọn nghề nghiệp vàlao động xã hội hoàn toàn vào chuyên môn hóa của hợp việc làm tùy theo chiến lược phát tác xã và của các tổ, đội sân xuất. Cơ triển kinh tế hộ gia đình. Cơ cấu cấu thu nhập bao gồm hai nguồn chính thu nhập chủ yếu do đóng góp sức đó là công điểm và kinh tế phụ gia đình. lao động và đầu tư vốn. Khuyến Kiên quyết thủ tiêu kinh tế tư nhân và khích cá thể, chấp nhận tư nhân cải tạo kinh tế cá thể thành kinh tế tập hóa sức lao động và các nguồn tài thể nguyên khác. Qua bảng so sánh các mô hình quá độ nêu trên ta thấy rõ mẫu hình phát triển kinh tế xã hội thời kỳ trước đổi mới bị các khuyết tật cấu trúc như tập thể hóa và quốc hữu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về sự thay đổi cơ cấu ở nông thôn trong thời kỳ đổi mới - Tô Duy HợpXã hội học thực nghiệm Xã hội học số 1 (49), 1995 38Tìm hiểu về sự thay đổi cơ cấu xã hộiở nông thôn trong thời kỳ đổi mới TÔ DUY HỢPT rung tâm của quá trình đổi mới đang diễn ra ở nước ta ngày nay là sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường. Bài viết này chỉ đề cập một phươngdiện của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, đó chính là sự thay đổi của cơ cấu xã hội lao động- nghề nghiệp ở khu vực nông thôn, xem xét thực trạng của sự thay đổi này cũng như sự tácđộng của nó tới sự phân tầng mức sống và tới các định hướng giá trị. Thực chất của sự đổi mớicơ cấu xã hội lao động - nghề nghiệp sẽ được vạch ra qua sự so sánh hai loại mẫu hình kiểu cũvà kiểu mới của quá trình quá độ ở nông thôn: Bảng 1: So sánh các mô hình phát triển Chỉ báo Mẫu hình quá độ kiểu cũ 1954-1974 Mẫu hình quá độ kiểu ở miền Bắc 1975 - 1985 trên phạm mới 1986 - đến nay vi cả nước Đô thị hóa, công 1- Đường lối cải Đô thị hóa, công nghiệp hóa và hiện nghiệp hóa và hiện tạo nông nghiệp đại hóa định hướng xã hội chủ nghĩa đại hoá định hướng và nông thôn kiểu cũ xã hội chủ nghĩa kiểu mới 2- Chế độ Quốc hữu hóa và tập thể hóa cao độ Chấp nhận -phi quốc sở hữu các tư liệu sản xuất doanh hóa và phi tập thể hóa các - tư liệu sản xuất Chỉ có sở hữu nhà nước và sở hữu Tự do hóa quyền sử dụng ruộng đất, tập thể trao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho các hộ gia đình. Thực hiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Tô Duy Hợp 39 3- Chế độ quản lý Cơ chế kế hoạch hóa tập trung cao độ, Phi tập trung hóa theo cơ chế thị bao cấp phi thị trường trường, chấp nhận tăng cường tự quản của địa phương và cộng đồng. 4- Đặc điểm Quản lý toàn bộ quá trình sản xuất, trao Chuyển đổi hợp tác xã kiểu cũ của tổ chức đồi phân phối, tiêu dùng. Bao cấp và sang dịch vụ sản xuất - kinh doanh tính công điểm của xã viên. hàng hóa. Hình thành hợp tác xã góp cổ phần.5- Vai trò của kinh tế Chấp nhận kinh tế phụ gia đình trên Kinh tế hộ gia đình được công gia đình mảnh đất 5%. chuyên môn hóa của hộ nhận là đơn vị kinh tế cơ bản ở gia đình tuân theo cơ chế kế hoạch hóa nông thôn. . tập trung, bao cấp Hộ gia đình toàn quyền sử dụng phần đất được giao khoán và tự chủ trong sản xuất - kinh doanh hàng hóa. 6- Đặc điểm phân công Lao động chuyên môn hóa phụ thuộc Tự do lựa chọn nghề nghiệp vàlao động xã hội hoàn toàn vào chuyên môn hóa của hợp việc làm tùy theo chiến lược phát tác xã và của các tổ, đội sân xuất. Cơ triển kinh tế hộ gia đình. Cơ cấu cấu thu nhập bao gồm hai nguồn chính thu nhập chủ yếu do đóng góp sức đó là công điểm và kinh tế phụ gia đình. lao động và đầu tư vốn. Khuyến Kiên quyết thủ tiêu kinh tế tư nhân và khích cá thể, chấp nhận tư nhân cải tạo kinh tế cá thể thành kinh tế tập hóa sức lao động và các nguồn tài thể nguyên khác. Qua bảng so sánh các mô hình quá độ nêu trên ta thấy rõ mẫu hình phát triển kinh tế xã hội thời kỳ trước đổi mới bị các khuyết tật cấu trúc như tập thể hóa và quốc hữu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Sự thay đổi cơ cấu nông thôn Nông thôn thời kỳ đổi mới Thay đổi cơ cấu nông thôn Cơ cấu nông thôn Vấn đề thay đổi cơ cấu nông thônTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 468 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 183 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 176 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 153 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 119 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 118 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 108 0 0 -
195 trang 106 0 0
-
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 89 0 0