Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết tìm hiểu vũ trụ. hệ mặt trời trái đất và các hành tinh, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HÀNH TINH TÌM HIỂU VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HÀNH TINH1. Vũ trụ là gì?- Vũ Trụ: là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà.- Thiên hà: là tập hợp của rất nhiều thiên thể( như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi...) cùng với khí, bụi vàbức xạ điện từ. Vũ Trụ(ảnh minh họa)2. Hệ Mặt Trời là gì?- Hệ Mặt Trời là tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. HMTgồm có MT ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xungquanh( hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và cácđám bụi khí.- Có 9 hành tinh trong HMT: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh,Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh, Diêm Vươngtinh. Hệ Mặt Trời(ảnh minh họa)3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời như thế nào?- Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong Hệ Mặt Trời.( theo thứ tự xa dầnMT).- Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong Hệ Mặt Trời.- Khoảng cách TB từ Trái Đất -> MT là 149,5 triệu km.- Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xungquanh Mặt Trời. Trái Đất trong hệ Mặt Trời(ảnh minh họa)4. Hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất ra sao?* Luân phiên ngày và đêm:Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục mà Mặt trời luôn luân phiênchiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng => Hiện tượngngày, đêm.* Tạo sự khác biệt giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế- Giờ địa phương( giờ MT): là giờ ở các địa điểm khác nhau.- Giờ quốc tế( GMT) là giờ được tính tự múi giờ số 0.- Đường kinh tuyến 180 độ là đường chuyển ngày quốc tế.* Lệch hướng chuyển động của các vật thể:- Lực làm lệch hướng là lực Côriôlit+ Nửa cầu Bắc: lệch về bên phải+ Nửa cầu Nam lệch về bên trái.- Nguyên nhân: Trái Đất tự quay từ T->Đ với vận tốc dài khác nhau ởcác vĩ độ.- Lực Côriôlit tác động đến sự chuyển động của khối khí, dòng biển...