Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.73 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này chỉ ra thực trạng hoạt động tín dụng nói chung và tài trợ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tiền Giang (AgribaNk Tiền Giang) nói riêng bằng phương pháp phân tích, so sánh. Đồng thời đưa ra những nhận định về các mặt hạn chế, tồn tại và đề xuất giải pháp cụ thể, phù hợp cho việc mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH TIỀN GIANG LÂM THÚY DIỄM (*) TÓM TẮT Nghiên cứu này chỉ ra thực trạng hoạt động tín dụng nói chung và tài trợ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tiền Giang (AgribaNk Tiền Giang) nói riêng bằng phương pháp phân tích, so sánh Đồng thời đưa ra những nhận định về các mặt hạn chế, tồn tại và đề xuất giải pháp cụ thể, phù hợp cho việc mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Từ khóa: Tín dụng, doanh nghiệp nhỏ và vừa, Ngân hàng SUMMARY This study shows the real credit operations in general and credit financing for small and medium-sized enterprises in Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development – the Branch of Tien Giang province in particular by means of analysis, comparing.....at the same time makes some comments on the limitations, shortcomings and proposes concrete solutions which are suitable for the expansion of credit to small and medium-sized enterprises in the province of Tien Giang. Key words: Credit, small and medium-sized enterprises, the Bank 1. Đặt vấn đề Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động, cung cấp đa dạng các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ... Vì vậy, phát triển hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa là chủ trương lớn của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhất là từ năm 2014 đến nay, nền kinh tế Việt Nam phải đối diện với không ít thách thức: kinh tế vĩ mô biến động, lạm phát, sản xuất kinh doanh và thị trường tiêu thụ gặp khó khăn. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhất là nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa rơi vào bế tắc về thị trường, hàng tồn kho, chi phí đầu vào cũng như thiếu vốn để tiếp tục đầu tư, sản xuất… Trong khi đó, tín dụng ngân hàng vẫn là kênh huy động vốn rất quan trọng của nền kinh tế nói chung và của hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng. Trong giai đoạn 2014 – 2016, tín dụng cho loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank Tiền Giang và các Ngân hàng thương mại trên địa bàn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Việc tăng trưởng tín dụng có chất lượng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng thương mại (NHTM) nói chung và Agribank Tiền Giang nói riêng là yêu cầu cấp thiết hiện nay. 2. Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank Tiền Giang 2.1. Hoạt động cho vay của Agribank tỉnh Tiền Giang Trong những năm qua, Agribank Tiền Giang là ngân hàng dẫn đầu về thị phần dư nợ trên địa bàn tỉnh. Dư nợ cho vay của Chi nhánh luôn chiếm áp đảo và tăng trưởng liên tục trong những năm qua. (*) Học viên Cao học Trường ĐH KTCN Long An TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 90 TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Biểu 1: Thị phần dư nợ của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang so với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn năm 2016. Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng năm 2016 của NHNN Chi nhánh tỉnh Tiền Giang. [6] Biểu 02: Tăng trưởng dư nợ của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2014 – 2016 Tăng trưởng dư nợ năm 2014 - 2016 15,000 Tổng dư nợ (tỷ đồng) 9,734 10,000 7,431 8,468 5,000 - Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tăng trưởng dư nợ Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2014-2016. [5] Từ Biểu 01 và Biểu 02 cho thấy tổng dư nợ cho vay nền kinh tế của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang đến ngày 31/12/2016 là 9.734 tỷ đồng, tăng 1.266 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 14,95% so với cuối năm 2015, chiếm 27,76% tổng dư nợ của hệ thống ngân hàng trên địa bàn. 2.2. Quy mô và chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta rơi vào khó khăn do ảnh hưởng chung của khủng hoảng kinh tế thế giới. Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) cũng gặp nhiều trở ngại. Tuy nhiên, với đặc điểm năng động, nhạy bén trước những thay đổi của thị trường, các DNNVV Tiền Giang đã từng bước khắc phục khó khăn, duy trì ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ năm 2014 đến 2016, dư nợ cho vay DNNVV tại Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang vẫn tăng (về số tuyệt đối) qua các năm. Bảng 1: Dư nợ cho vay DNNVV tại Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang Đơn vị: tỷ đồng Năm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH TIỀN GIANG LÂM THÚY DIỄM (*) TÓM TẮT Nghiên cứu này chỉ ra thực trạng hoạt động tín dụng nói chung và tài trợ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tiền Giang (AgribaNk Tiền Giang) nói riêng bằng phương pháp phân tích, so sánh Đồng thời đưa ra những nhận định về các mặt hạn chế, tồn tại và đề xuất giải pháp cụ thể, phù hợp cho việc mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Từ khóa: Tín dụng, doanh nghiệp nhỏ và vừa, Ngân hàng SUMMARY This study shows the real credit operations in general and credit financing for small and medium-sized enterprises in Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development – the Branch of Tien Giang province in particular by means of analysis, comparing.....at the same time makes some comments on the limitations, shortcomings and proposes concrete solutions which are suitable for the expansion of credit to small and medium-sized enterprises in the province of Tien Giang. Key words: Credit, small and medium-sized enterprises, the Bank 1. Đặt vấn đề Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động, cung cấp đa dạng các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ... Vì vậy, phát triển hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa là chủ trương lớn của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhất là từ năm 2014 đến nay, nền kinh tế Việt Nam phải đối diện với không ít thách thức: kinh tế vĩ mô biến động, lạm phát, sản xuất kinh doanh và thị trường tiêu thụ gặp khó khăn. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhất là nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa rơi vào bế tắc về thị trường, hàng tồn kho, chi phí đầu vào cũng như thiếu vốn để tiếp tục đầu tư, sản xuất… Trong khi đó, tín dụng ngân hàng vẫn là kênh huy động vốn rất quan trọng của nền kinh tế nói chung và của hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng. Trong giai đoạn 2014 – 2016, tín dụng cho loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank Tiền Giang và các Ngân hàng thương mại trên địa bàn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Việc tăng trưởng tín dụng có chất lượng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng thương mại (NHTM) nói chung và Agribank Tiền Giang nói riêng là yêu cầu cấp thiết hiện nay. 2. Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank Tiền Giang 2.1. Hoạt động cho vay của Agribank tỉnh Tiền Giang Trong những năm qua, Agribank Tiền Giang là ngân hàng dẫn đầu về thị phần dư nợ trên địa bàn tỉnh. Dư nợ cho vay của Chi nhánh luôn chiếm áp đảo và tăng trưởng liên tục trong những năm qua. (*) Học viên Cao học Trường ĐH KTCN Long An TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 90 TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Biểu 1: Thị phần dư nợ của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang so với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn năm 2016. Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng năm 2016 của NHNN Chi nhánh tỉnh Tiền Giang. [6] Biểu 02: Tăng trưởng dư nợ của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang năm 2014 – 2016 Tăng trưởng dư nợ năm 2014 - 2016 15,000 Tổng dư nợ (tỷ đồng) 9,734 10,000 7,431 8,468 5,000 - Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tăng trưởng dư nợ Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2014-2016. [5] Từ Biểu 01 và Biểu 02 cho thấy tổng dư nợ cho vay nền kinh tế của Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang đến ngày 31/12/2016 là 9.734 tỷ đồng, tăng 1.266 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 14,95% so với cuối năm 2015, chiếm 27,76% tổng dư nợ của hệ thống ngân hàng trên địa bàn. 2.2. Quy mô và chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta rơi vào khó khăn do ảnh hưởng chung của khủng hoảng kinh tế thế giới. Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) cũng gặp nhiều trở ngại. Tuy nhiên, với đặc điểm năng động, nhạy bén trước những thay đổi của thị trường, các DNNVV Tiền Giang đã từng bước khắc phục khó khăn, duy trì ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ năm 2014 đến 2016, dư nợ cho vay DNNVV tại Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang vẫn tăng (về số tuyệt đối) qua các năm. Bảng 1: Dư nợ cho vay DNNVV tại Agribank Chi nhánh tỉnh Tiền Giang Đơn vị: tỷ đồng Năm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa Ngân hàng thương mại Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Giải pháp về huy động vốn Hệ thống thông tin tín dụngTài liệu liên quan:
-
12 trang 311 0 0
-
7 trang 243 3 0
-
11 trang 220 1 0
-
19 trang 189 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 178 0 0 -
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 177 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 162 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 158 0 0