TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHẦN 5- BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BLNH là cam kết bằng văn bản của tổ chức
tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên
nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài
chính thay cho khách hàng (bên được bảo
lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với
bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ
và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã
được trả thay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHẦN 5- BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Nghiệp vụ Tín dụng ngân hàng TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHẦN 5- BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Giảng viên: Tiến sĩ PHẠM QUỐC KHÁNH Học viện Ngân hàng khanhpq@hvnh.edu.vn 0913210000 GIỚI THIỆU Mục tiêu: giúp học viên có thể: tiêu: viên có th Hiểu rõ sự cần thiết, vai trò của bảo lãnh ngân hàng; Hiểu rõ nội dung cơ bản quy trình bảo lãnh; Có thể thực hiện những công việc cơ bản về: Thẩm định khách hàng; Soạn thảo văn bản bảo lãnh; Thực hiện cam kết bảo lãnh. Phạm Quốc Khánh- 0913210000/0972975888 1 Nghiệp vụ Tín dụng ngân hàng GIỚI THIỆU NỘI DUNG Nội dung chính: dung chí Khái niệm và vai trò bảo lãnh ngân hàng. Phân loại bảo lãnh ngân hàng. Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh. BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Khái niệm BLNH là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. Phạm Quốc Khánh- 0913210000/0972975888 2 Nghiệp vụ Tín dụng ngân hàng BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Khái niệm “Thư bảo lãnh”: là cam kết đơn phương bằng văn bản Th của tổ chức tín dụng. “Hợp đồng bảo lãnh”: Là thoả thuận bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng và bên nhận bảo lãnh hoặc giữa tổ chức tín dụng, bên nhận bảo lãnh, khách hàng và các bên liên quan. “Hợp đồng cấp bảo lãnh”: văn bản thoả thuận giữa tổ chức tín dụng với khách hàng và các bên liên quan (nếu có) về quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện bảo lãnh của tổ chức tín dụng cho khách hàng. BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Khái niệm Cá Các chủ thể liên quan: “Bên bảo lãnh”: là tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. “Bên được bảo lãnh”: là khách hàng được tổ chức tín dụng bảo lãnh. “Bên nhận bảo lãnh”: là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước có quyền thụ hưởng bảo lãnh của tổ chức tín dụng. th lã tí “Các bên có liên quan”: Là các bên có liên quan đến việc bảo lãnh của tổ chức tín dụng cho khách hàng, như bên bảo lãnh đối ứng, bên xác nhận bảo lãnh, bên bảo đảm cho nghĩa vụ của khách hàng đối với tổ chức tín dụng bảo lãnh. Phạm Quốc Khánh- 0913210000/0972975888 3 Nghiệp vụ Tín dụng ngân hàng BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Phân loại Phân loại theo mục đích của bảo lãnh: theo Bảo lãnh vay vốn. Bảo lãnh thanh toán. Bảo lãnh dự thầu. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm. lã đả Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước. Bảo lãnh đối ứng. Xác nhận bảo lãnh. BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Phân loại Phâ Phân loại theo phương thức phát hành: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHẦN 5- BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Nghiệp vụ Tín dụng ngân hàng TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHẦN 5- BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Giảng viên: Tiến sĩ PHẠM QUỐC KHÁNH Học viện Ngân hàng khanhpq@hvnh.edu.vn 0913210000 GIỚI THIỆU Mục tiêu: giúp học viên có thể: tiêu: viên có th Hiểu rõ sự cần thiết, vai trò của bảo lãnh ngân hàng; Hiểu rõ nội dung cơ bản quy trình bảo lãnh; Có thể thực hiện những công việc cơ bản về: Thẩm định khách hàng; Soạn thảo văn bản bảo lãnh; Thực hiện cam kết bảo lãnh. Phạm Quốc Khánh- 0913210000/0972975888 1 Nghiệp vụ Tín dụng ngân hàng GIỚI THIỆU NỘI DUNG Nội dung chính: dung chí Khái niệm và vai trò bảo lãnh ngân hàng. Phân loại bảo lãnh ngân hàng. Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh. BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Khái niệm BLNH là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. Phạm Quốc Khánh- 0913210000/0972975888 2 Nghiệp vụ Tín dụng ngân hàng BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Khái niệm “Thư bảo lãnh”: là cam kết đơn phương bằng văn bản Th của tổ chức tín dụng. “Hợp đồng bảo lãnh”: Là thoả thuận bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng và bên nhận bảo lãnh hoặc giữa tổ chức tín dụng, bên nhận bảo lãnh, khách hàng và các bên liên quan. “Hợp đồng cấp bảo lãnh”: văn bản thoả thuận giữa tổ chức tín dụng với khách hàng và các bên liên quan (nếu có) về quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện bảo lãnh của tổ chức tín dụng cho khách hàng. BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Khái niệm Cá Các chủ thể liên quan: “Bên bảo lãnh”: là tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. “Bên được bảo lãnh”: là khách hàng được tổ chức tín dụng bảo lãnh. “Bên nhận bảo lãnh”: là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước có quyền thụ hưởng bảo lãnh của tổ chức tín dụng. th lã tí “Các bên có liên quan”: Là các bên có liên quan đến việc bảo lãnh của tổ chức tín dụng cho khách hàng, như bên bảo lãnh đối ứng, bên xác nhận bảo lãnh, bên bảo đảm cho nghĩa vụ của khách hàng đối với tổ chức tín dụng bảo lãnh. Phạm Quốc Khánh- 0913210000/0972975888 3 Nghiệp vụ Tín dụng ngân hàng BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Phân loại Phân loại theo mục đích của bảo lãnh: theo Bảo lãnh vay vốn. Bảo lãnh thanh toán. Bảo lãnh dự thầu. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm. lã đả Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước. Bảo lãnh đối ứng. Xác nhận bảo lãnh. BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Phân loại Phâ Phân loại theo phương thức phát hành: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoạt động cho vay hoạt động ngân hàng vay vốn ngân hàng thanh toán quốc tế ngân hàng thương mại bảo lãnh ngân hàngTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 486 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 457 4 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 308 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 301 5 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 294 0 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 250 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 222 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
19 trang 186 0 0