Tín ngưỡng Bà ThủyLong: Phức thể liên văn hóa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 795.70 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Thủy Long với tư cách là một biểu tượng liên văn hóa. Dựa trên các sử liệu Hán Nôm, các văn bản thần tích, sắc phong, và kế thừa luận điểm của các học giả đi trước, tác giả coi đây như là một phức thể liên văn hóa, và cho rằng biểu tượng này được hình thành bằng cách sử dụng và hòa kết các tín ngưỡng cổ truyền của nhiều dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín ngưỡng Bà ThủyLong: Phức thể liên văn hóaKhoa học Xã hội và Nhân vănTín ngưỡng Bà Thủy Long: Phức thể liên văn hóaTrần Trọng Dương*Viện Nghiên cứu Hán NômNgày nhận bài 3/4/2017; ngày chuyển phản biện 7/4/2017; ngày nhận phản biện 12/5/2017; ngày chấp nhận đăng 16/5/2017Tóm tắt:Bài viết nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Thủy Long với tư cách là một biểu tượng liên văn hóa. Dựa trên các sử liệuHán Nôm, các văn bản thần tích, sắc phong, và kế thừa luận điểm của các học giả đi trước, tác giả coi đây nhưlà một phức thể liên văn hóa, và cho rằng biểu tượng này được hình thành bằng cách sử dụng và hòa kết các tínngưỡng cổ truyền của nhiều dân tộc. Lớp cổ xưa nhất là tín ngưỡng thờ thần Poriak (thần biển) của người Chăm.Cùng với quá trình Nam tiến của văn hóa Việt, cùng với hoạt động hải thương Hoa kiều, tín ngưỡng này dầnđược tích hợp một số tín ngưỡng khác như tín ngưỡng thờ Long Vương, Hà Bá, Cá Ông. Kết quả này cho thấy,Thủy Long là một biểu tượng đa dân tộc, được tạo nên trong quá trình giao lưu và hòa kết văn hóa.Từ khóa: Bà Thủy Long, Cá Ông, liên văn hóa, tín ngưỡng.Chỉ số phân loại: 5.10Mở đầuBa Thuy Long Belief:A cross-cultural symbolThủy Long là một vị thần nước tương đối phổ biếntrong văn hóa duyên hải, duyên giang vùng Trung Bộ vàNam Bộ. Về mặt không gian, đây là vị thần nước, thầnsông, thần biển, thần cù lao, thần ao, thần giếng [1]; vềmặt chức năng, đây còn là vị phúc thần, thần hộ mạng,thần nghề nghiệp, hay thần giao thông của các cư dân chàilưới… Danh từ “Thủy Long”1 cho thấy, thần nước hayrồng nước đã trở thành yếu tố thực hữu trong quan niệmcủa người dân làm nghề ăn sóng nói gió, và được trangtrọng gọi bằng kính từ “Bà Thủy Long 婆水龍” muộnnhất từ đầu thế kỷ XIX2. Vị thần này được định hình dướisự ảnh hưởng của văn hóa Long Vương: Theo quan niệmdân gian, Thủy Long được coi là con gái của Long Vương,hay vua Thủy Tề. Song từ khảo sát thực tế, lớp văn hóamuộn này chỉ là lớp sơn phủ cuối cùng tráng bên ngoàimột số tín ngưỡng duyên hải bản địa, hoặc có khi đó làsự tích hợp đa chiều của cả biểu tượng của người Chămlẫn Hoa và Việt. Như sẽ trình bày trong bài viết này, biểuTrong Duong TranThe Institute of Sino-Nom StudiesReceived 3 April 2017; accepted 16 May 2017Abstract:This article presents a study into the Ba Thuy Longbelief as a cross-cultural symbol. Based on historicaldocuments such as the stories of deities, imperial edicts,and on the arguments of other scholars, the authorreckon that Thuy Long is a poly-cultural symbol, andit was created by using and mixing some other ancientsymbols of some ethnics. The most ancient stratumis the Poriak belief (sea deity) of Cham people. Incompany with the Southward movement of Vietpeople, with the sea trade of Chinese residents, Poriakbelief was progressively mixed with Long Vuong belief,Ha Ba belief, Ca Ong belief into a new belief called BaThuy Long. The result shows that Ba Thuy Long is apoly-ethnical symbol created in the process of culturalexchange.1Thủy Long 水龍: Là một từ Hán Việt Việt tạo, khác với từ tương tự trongtiếng Hán nghĩa là “thuyền chiến, vòi rồng cứu hỏa và tên một loài thựcvật”.2“Tục xưng phụ nhân chi tôn quý giả viết bà”, Trịnh Hoài Đức (1828),Gia Định thành thông chí , tái bản 1964/1998, Đỗ MộngKhương và Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Nhà xuấtbản Giáo dục, Hà Nội, tr.142, 366; Tái bản 2006, Lý Việt Dũng dịchchú, Huỳnh Văn Tới hiệu đính, Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Nai, TP HồChí Minh, tr.180, 390.Keywords: Ba Thuy Long, belief, Ca Ong, cross-culturalsymbol.Classification number: 5.10*Email: trantrongduong@gmail.com17(6) 6.201760Khoa học Xã hội và Nhân văntượng Bà Thủy Long hiện lên với tư cách là một phức thểliên văn hóa (cross-cultural multiplex).Bà Thủy Long: Phức thể liên văn hóaTrước tiên là về danh xưng của Thủy Long, vào thờiNguyễn vẫn có dấu vết cho thấy thần từng được coi làmột nam thần qua sắc phong “Thủy Long Tôn Thần” vớicác mỹ tự đầy nam tính theo tiêu chuẩn Nho giáo: “TrứLinh - Chiêu Ứng - Mục Uyên - Hoằng Bác - Uông NhuậnTrung Đẳng Thần”3; hoặc có khi được gọi Thủy LongThần Tướng, Thủy Long Thánh Thần4. Vị thần này chịuảnh hưởng khá sâu đậm của tín ngưỡng thờ nữ thần, nênthường được gọi là Bà Thủy Long (hay Bà Thủy), côngchúa Thủy Tề, Thủy Long Thánh Phi, Đệ nhất Thánh PhiNương Nương, Thủy Tinh Long Nữ Chân Tiên, Bà ThủyLong Hà Bá, Thủy Long Hà Bá Thủy Quan Tôn Thần,Bà Tím (Bà Tám, hay Đệ bát Thánh Phi Nương Nương),Thánh Nữ Ngọc Tôn Thần, Thủy Long Thánh Mẫu, ThủyĐức Nương Nương, Hạ Động Thủy Long Thần Nữ ThánhNương Nương; cũng có khi dưới ảnh hưởng của Phật giáo,vị thần này còn được gọi là Long Nữ - Thị giả cho QuanÂm Nam Hải.Trong quá trình bóc tách các trầm tích lịch sử của tínngưỡng thờ Thủy Long, chúng tôi nhận thấy rằng, đặcđiểm chung nhất của tín ngưỡng này là tính đa nguyên vănhóa được hình thành trên cơ sở địa - văn hóa của các dântộc sống duyên giang, duyên hải từ Trung Bộ trở vào đếnNam Bộ. Tính đa nguyên văn hóa của biểu tượng ThủyLong được Trần Thị An gọi là “tính nhiều gốc tích”, màở đây chúng tôi cho rằng cái gốc nguyên thủy là nguồngốc vật linh (animism) của các tín ngưỡng duyên hải cổtruyền; đồng thời nó kết hợp với tín ngưỡng thờ vong (linhhồn người chết đuối), tín ngưỡng thờ quái vật dưới nước,cuối cùng là sự tích hợp đa dạng với tín ngưỡng thờ mẫucủa người Việt, tín ngưỡng thờ Thiên Y Ana - Po Riyakcủa người Chăm5, tín ngưỡng thờ Hà Bá - Thiên Hậu Ngũ Hành - Quan Âm Nam Hải của người Hoa6, và đặc3Sắc phong cho Thủy Long Tôn Thần tại làng An Lỗ, huyện Phong Điền(Huế) vào ngày 6/8 năm Tự Đức thứ 3 (1850) [Lê Văn Thuyên (2008) cb,Văn hóa Hán Nôm làng xã vùng Huế, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế,tr.168, 171, 176].4Nguyễn Thanh Lợi (2014), “Tín ngưỡng thờ bà Thủy Long ở miềnTrung”, trong Một góc nhìn về văn hóa biển, Nhà xuất bản TP Hồ ChíMinh, tr.318.5Thủy Long được phối thờ cùng Thiên Y Ana tại điện Hòn Chén với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín ngưỡng Bà ThủyLong: Phức thể liên văn hóaKhoa học Xã hội và Nhân vănTín ngưỡng Bà Thủy Long: Phức thể liên văn hóaTrần Trọng Dương*Viện Nghiên cứu Hán NômNgày nhận bài 3/4/2017; ngày chuyển phản biện 7/4/2017; ngày nhận phản biện 12/5/2017; ngày chấp nhận đăng 16/5/2017Tóm tắt:Bài viết nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Thủy Long với tư cách là một biểu tượng liên văn hóa. Dựa trên các sử liệuHán Nôm, các văn bản thần tích, sắc phong, và kế thừa luận điểm của các học giả đi trước, tác giả coi đây nhưlà một phức thể liên văn hóa, và cho rằng biểu tượng này được hình thành bằng cách sử dụng và hòa kết các tínngưỡng cổ truyền của nhiều dân tộc. Lớp cổ xưa nhất là tín ngưỡng thờ thần Poriak (thần biển) của người Chăm.Cùng với quá trình Nam tiến của văn hóa Việt, cùng với hoạt động hải thương Hoa kiều, tín ngưỡng này dầnđược tích hợp một số tín ngưỡng khác như tín ngưỡng thờ Long Vương, Hà Bá, Cá Ông. Kết quả này cho thấy,Thủy Long là một biểu tượng đa dân tộc, được tạo nên trong quá trình giao lưu và hòa kết văn hóa.Từ khóa: Bà Thủy Long, Cá Ông, liên văn hóa, tín ngưỡng.Chỉ số phân loại: 5.10Mở đầuBa Thuy Long Belief:A cross-cultural symbolThủy Long là một vị thần nước tương đối phổ biếntrong văn hóa duyên hải, duyên giang vùng Trung Bộ vàNam Bộ. Về mặt không gian, đây là vị thần nước, thầnsông, thần biển, thần cù lao, thần ao, thần giếng [1]; vềmặt chức năng, đây còn là vị phúc thần, thần hộ mạng,thần nghề nghiệp, hay thần giao thông của các cư dân chàilưới… Danh từ “Thủy Long”1 cho thấy, thần nước hayrồng nước đã trở thành yếu tố thực hữu trong quan niệmcủa người dân làm nghề ăn sóng nói gió, và được trangtrọng gọi bằng kính từ “Bà Thủy Long 婆水龍” muộnnhất từ đầu thế kỷ XIX2. Vị thần này được định hình dướisự ảnh hưởng của văn hóa Long Vương: Theo quan niệmdân gian, Thủy Long được coi là con gái của Long Vương,hay vua Thủy Tề. Song từ khảo sát thực tế, lớp văn hóamuộn này chỉ là lớp sơn phủ cuối cùng tráng bên ngoàimột số tín ngưỡng duyên hải bản địa, hoặc có khi đó làsự tích hợp đa chiều của cả biểu tượng của người Chămlẫn Hoa và Việt. Như sẽ trình bày trong bài viết này, biểuTrong Duong TranThe Institute of Sino-Nom StudiesReceived 3 April 2017; accepted 16 May 2017Abstract:This article presents a study into the Ba Thuy Longbelief as a cross-cultural symbol. Based on historicaldocuments such as the stories of deities, imperial edicts,and on the arguments of other scholars, the authorreckon that Thuy Long is a poly-cultural symbol, andit was created by using and mixing some other ancientsymbols of some ethnics. The most ancient stratumis the Poriak belief (sea deity) of Cham people. Incompany with the Southward movement of Vietpeople, with the sea trade of Chinese residents, Poriakbelief was progressively mixed with Long Vuong belief,Ha Ba belief, Ca Ong belief into a new belief called BaThuy Long. The result shows that Ba Thuy Long is apoly-ethnical symbol created in the process of culturalexchange.1Thủy Long 水龍: Là một từ Hán Việt Việt tạo, khác với từ tương tự trongtiếng Hán nghĩa là “thuyền chiến, vòi rồng cứu hỏa và tên một loài thựcvật”.2“Tục xưng phụ nhân chi tôn quý giả viết bà”, Trịnh Hoài Đức (1828),Gia Định thành thông chí , tái bản 1964/1998, Đỗ MộngKhương và Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Nhà xuấtbản Giáo dục, Hà Nội, tr.142, 366; Tái bản 2006, Lý Việt Dũng dịchchú, Huỳnh Văn Tới hiệu đính, Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Nai, TP HồChí Minh, tr.180, 390.Keywords: Ba Thuy Long, belief, Ca Ong, cross-culturalsymbol.Classification number: 5.10*Email: trantrongduong@gmail.com17(6) 6.201760Khoa học Xã hội và Nhân văntượng Bà Thủy Long hiện lên với tư cách là một phức thểliên văn hóa (cross-cultural multiplex).Bà Thủy Long: Phức thể liên văn hóaTrước tiên là về danh xưng của Thủy Long, vào thờiNguyễn vẫn có dấu vết cho thấy thần từng được coi làmột nam thần qua sắc phong “Thủy Long Tôn Thần” vớicác mỹ tự đầy nam tính theo tiêu chuẩn Nho giáo: “TrứLinh - Chiêu Ứng - Mục Uyên - Hoằng Bác - Uông NhuậnTrung Đẳng Thần”3; hoặc có khi được gọi Thủy LongThần Tướng, Thủy Long Thánh Thần4. Vị thần này chịuảnh hưởng khá sâu đậm của tín ngưỡng thờ nữ thần, nênthường được gọi là Bà Thủy Long (hay Bà Thủy), côngchúa Thủy Tề, Thủy Long Thánh Phi, Đệ nhất Thánh PhiNương Nương, Thủy Tinh Long Nữ Chân Tiên, Bà ThủyLong Hà Bá, Thủy Long Hà Bá Thủy Quan Tôn Thần,Bà Tím (Bà Tám, hay Đệ bát Thánh Phi Nương Nương),Thánh Nữ Ngọc Tôn Thần, Thủy Long Thánh Mẫu, ThủyĐức Nương Nương, Hạ Động Thủy Long Thần Nữ ThánhNương Nương; cũng có khi dưới ảnh hưởng của Phật giáo,vị thần này còn được gọi là Long Nữ - Thị giả cho QuanÂm Nam Hải.Trong quá trình bóc tách các trầm tích lịch sử của tínngưỡng thờ Thủy Long, chúng tôi nhận thấy rằng, đặcđiểm chung nhất của tín ngưỡng này là tính đa nguyên vănhóa được hình thành trên cơ sở địa - văn hóa của các dântộc sống duyên giang, duyên hải từ Trung Bộ trở vào đếnNam Bộ. Tính đa nguyên văn hóa của biểu tượng ThủyLong được Trần Thị An gọi là “tính nhiều gốc tích”, màở đây chúng tôi cho rằng cái gốc nguyên thủy là nguồngốc vật linh (animism) của các tín ngưỡng duyên hải cổtruyền; đồng thời nó kết hợp với tín ngưỡng thờ vong (linhhồn người chết đuối), tín ngưỡng thờ quái vật dưới nước,cuối cùng là sự tích hợp đa dạng với tín ngưỡng thờ mẫucủa người Việt, tín ngưỡng thờ Thiên Y Ana - Po Riyakcủa người Chăm5, tín ngưỡng thờ Hà Bá - Thiên Hậu Ngũ Hành - Quan Âm Nam Hải của người Hoa6, và đặc3Sắc phong cho Thủy Long Tôn Thần tại làng An Lỗ, huyện Phong Điền(Huế) vào ngày 6/8 năm Tự Đức thứ 3 (1850) [Lê Văn Thuyên (2008) cb,Văn hóa Hán Nôm làng xã vùng Huế, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế,tr.168, 171, 176].4Nguyễn Thanh Lợi (2014), “Tín ngưỡng thờ bà Thủy Long ở miềnTrung”, trong Một góc nhìn về văn hóa biển, Nhà xuất bản TP Hồ ChíMinh, tr.318.5Thủy Long được phối thờ cùng Thiên Y Ana tại điện Hòn Chén với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tín ngưỡng Bà Thủy Long Phức thể liên văn hóa Liên văn hóa Tín ngưỡng thờ Thủy LongGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 156 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
11 trang 131 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 131 0 0 -
8 trang 125 0 0
-
12 trang 122 0 0