Danh mục

Tính chất Hình học trong các đề thi thử 2016

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 386.78 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (59 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Hình học, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu "Tính chất Hình học trong các đề thi thử 2016" dưới đây. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn 43 tính chất Hình học thường sử dụng trong các đề thi thử 2016. Hy vọng tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính chất Hình học trong các đề thi thử 2016Tính chất hình học trong các đề thi thử 2016 VÕ QUANG MẪN ẫn Buổi 1 Tính chất 1. Cho tam giác ABC vuông tại A ngoại tiếp đường tròn tâm (K ) có D là tiếp điểm của (K ) với cạnh AC . Đường tròn ngoại tiếp tam giác BC D cắt cạnh AB tại điểm E 6= B . Các đường thẳng qua A, D và vuông góc với C E cắt cạnh BC tại F và G . Khi đó gM 1. Hạ K I ⊥FG ta có A J K D là hình vuông và K I = K J = K D . 2. F là trung điểm BG . Lời giải: B F an I L G E K J Qu M A D C Bài toán 1. Trong mặt phẳng toạ tộ với hệ trục toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A ngoại tiếp đường tròn (C ) tâm K có D là tiếp điểm của (C ) trên cạnh AC . Đường tròn ngoại tiếp tam giác BC D cắt cạnh AB tại điểm E 6= B . Các đường thẳng qua A, D và vuông góc với C E cắt cạnh BC tại Võ F và G . Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC biết F (−3; −4);G(1; −1); K (−2; 3). (THTT tháng 11) Tính chất 2. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (I ).D là chính giữa cung BC không nhất thiết chứa A.P là giao điểm của AB và DC . Giả sử BC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác APC tại Q . Gọi K , X lần lượt là tâm đườn tròn ngoại tiếp tam giác APC , P K Q . Khi đó 1. Qua P kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại E . Ta có tứ giác QPEC là hình thang cân, từ đó suy ra IC ⊥EC . Facebook: Võ Quang Mẫn, Group: www.facebook.com/groups/moingaymottinhchat/ 1 2. Tiếp tuyến tại P của đường tròn ngoại tiếp tam giác P K Q song song với BC hay P X ⊥BC . 3. P K là phân giác QPE . ẫn Lời giải: gM A I K an B C Q X D Qu j P E Trường hợp 1: D chính giữa cung BC không chứa A . Trường hợp 2: làm tương tự.Bài toán 2. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (I ).D là chính giữa cung BC không chứaA.P (4; 5) là giao điểm của AB và DC . Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác APC có phương Võtrình x 2 +(y −2)2 = 25. Đường thẳng D I có phương trình x +2y −10 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh A, B,C . (hocmai2) Lời giải:Tính chất 3. Cho tam giác ABC cân tại A . M là trung điểm AB . Gọi K ,G là trọng tâm tam giácAC M , ABC và O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Khi đó O là trực tâm tam giác MGK . Lời giải:Facebook: Võ Quang Mẫn, Group: www.facebook.com/groups/moingaymottinhchat/ 2 A ẫn M K N O gM G B CBài toán 3. Cho tam giác ABC cân tại A , gọi D là trung điểm của AB, D có tung độ dương, điểm an 11 5 13 5I( ; ) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Điểm E ( ; ) là trọng tâm ADC . Điểm 3 3 3 3M (3; −1) thuộc DC , N (−3; 0) thuộc AB . Tìm tọa độ A, B,C . (hocmai lần 1) 37Bài toán 4. Cho tam giác ABC cân tại A.M là trung điểm AB . Đường thẳng C M : y −3 = 0. K (− ) ;3 1 Qulà trọng tâm tam giác AC M . Đường thẳng AB đi qua D(− ; 4). Tìm tọa độ các đỉnh tam giác 2ABC , biết x M ≥ 0 và tâm J đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thuộc đường thẳng 2x − y + 4 = 0.(HocmaiI)Tính chất 4. Cho tam giác ABC không cân tại A có phân giác AD.M là trung điểm BC . Đườngtròn ngoại tiếp tam giác AD M cắt AB, AC lần lượt tại E , F . Khi đó: 1. B E = C F. 2. Gọi N là trung điểm E F . Ta có AD ∥ M N . Lời giải: VõFacebook: Võ Quang Mẫn, Group: www.facebook.com/groups/moingaymottinhchat/ 3 P ẫn A Q E gM N F K B M C DBài toán 5. Cho tam giác ABC , đỉnh B (−3; 4) đương thẳng AC : ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: