Tính chất nhiệt động của chất lưu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.87 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu biết các thế nhiệt động F và G cùng với phương trình trạng thái và một trong các hệ số nhiệt của một chất lưu, chúng ta sẽ biết được tất cả các hàm trạng thái còn lại (S, U, H) của chất lưu đó. Bài này sẽ giới thiệu các hệ thức nhiệt động lực học cho phép chúng ta làm điều đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính chất nhiệt động của chất lưu Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1Tính chất nhiệt động của chất lưuTÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNG CỦA CHẤTLƯUBiên soạn: Lê Quang NguyênNếu biết các thế nhiệt động F và G cùng với phương trìnhtrạng thái và một trong các hệ số nhiệt của một chất lưu, chúngta sẽ biết được tất cả các hàm trạng thái còn lại (S, U, H) củachất lưu đó. Bài này sẽ giới thiệu các hệ thức nhiệt động lựchọc cho phép chúng ta làm điều đó.1. CÁC HỆ SỐ NHIỆT1.1 NHIỆT DÃN NỞ ĐẲNG NHIỆTNếu chọn các biến số trạng thái là T và V ta có thể viết độ biếnthiên của entropy và nội năng của chất lưu trong một quá trìnhvi phân như sau: S S (1.1.1) dS dT dV T V V T U U U (1.1.2)dU dT dV CV dT dV T V V T V T U Trong đó CV là nhiệt dung đẳng tích của chất lưu. T VTừ đồng nhất thức dU TdS PdV và (1.1.2) ta có thể viết viphân của entropy như sau: dT 1 U dS CV P dV (1.1.3) T T V T Đồng nhất hai hệ thức (1.1.1) và (1.1.3) ta thu được: S (1.1.4)CV T T V S U lV T P (1.1.5) V T V TTrong đó chúng ta đã định nghĩa đại lượng lV, gọi là nhiệt dãnnở đẳng nhiệt của chất lưu đang xét. Sở dĩ lV được gọi như vậylà vì theo định nghĩa trên, lượng nhiệt dQ mà chất lưu hấp thutrong một quá trình đẳng nhiệt để làm cho thể tích dãn nở mộtlượng dV là dQ = TdS = lV dV.Người ta cũng gọi CV và lV là các hệ số nhiệt của chất lưu.1.2 NHIỆT NÉN ĐẲNG NHIỆTNếu chọn các biến số trạng thái là T và P ta có thể viết độ biếnthiên của entropy và enthalpy của chất lưu trong một quá trìnhvi phân như sau: S S (1.2.1) dS dT dP T P P T H H H (1.2.2)dH dT dP C P dT dP T P P T P T Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2Tính chất nhiệt động của chất lưu H Trong đó C P là nhiệt dung đẳng áp của chất lưu. T PTừ đồng nhất thức dH TdS VdP và (1.2.2) ta có thể viết viphân của entropy như sau: dT 1 H dS C P V dP (1.2.3) T T P T Đồng nhất hai hệ thức (1.2.1) và (1.2.3) ta thu được: S (1.2.4)CP T T P S H (1.2.5)lP T V P T P TTrong đó chúng ta đã định nghĩa đại lượng lP, gọi là nhiệt nénđẳng nhiệt của chất lưu đang xét. Sở dĩ lP đ ược gọi như vậy làvì theo định nghĩa trên, lượng nhiệt dQ mà chất lưu hấp thutrong một quá trình đẳng nhiệt để làm cho áp suất tăng mộtlượng dP là dQ = TdS = lP dP.Người ta cũng gọi CP và lP là các hệ số nhiệt của chất lưu.2. VI PHÂN CỦA CÁC HÀM TRẠNG THÁIDùng các kết quả trên chúng ta có thể viết biểu thức vi phâncủa các hàm trạng thái U, S theo T, V:dU CV dT lV P dV (2.1) dT dV (2.2)dS CV lV T TNgoài ra, vi phân của F cũng được biểu diễn qua T, V: (2.3)dF SdT PdVTương tự như vậy chúng ta có thể viết biểu thức vi phân củacác hàm trạng thái H, S theo T, P:dH C P dT l P V dP (2.4) dT dP (2.5)dS C P lP T TNgoài ra, vi phân của G cũng được biểu diễn qua T, P: (2.6)dG SdT VdP3. CÁC HỆ THỨC CLAPEYRON3.1 BIẾN SỐ T, VVì F là một hàm trạng thái nên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính chất nhiệt động của chất lưu Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1Tính chất nhiệt động của chất lưuTÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNG CỦA CHẤTLƯUBiên soạn: Lê Quang NguyênNếu biết các thế nhiệt động F và G cùng với phương trìnhtrạng thái và một trong các hệ số nhiệt của một chất lưu, chúngta sẽ biết được tất cả các hàm trạng thái còn lại (S, U, H) củachất lưu đó. Bài này sẽ giới thiệu các hệ thức nhiệt động lựchọc cho phép chúng ta làm điều đó.1. CÁC HỆ SỐ NHIỆT1.1 NHIỆT DÃN NỞ ĐẲNG NHIỆTNếu chọn các biến số trạng thái là T và V ta có thể viết độ biếnthiên của entropy và nội năng của chất lưu trong một quá trìnhvi phân như sau: S S (1.1.1) dS dT dV T V V T U U U (1.1.2)dU dT dV CV dT dV T V V T V T U Trong đó CV là nhiệt dung đẳng tích của chất lưu. T VTừ đồng nhất thức dU TdS PdV và (1.1.2) ta có thể viết viphân của entropy như sau: dT 1 U dS CV P dV (1.1.3) T T V T Đồng nhất hai hệ thức (1.1.1) và (1.1.3) ta thu được: S (1.1.4)CV T T V S U lV T P (1.1.5) V T V TTrong đó chúng ta đã định nghĩa đại lượng lV, gọi là nhiệt dãnnở đẳng nhiệt của chất lưu đang xét. Sở dĩ lV được gọi như vậylà vì theo định nghĩa trên, lượng nhiệt dQ mà chất lưu hấp thutrong một quá trình đẳng nhiệt để làm cho thể tích dãn nở mộtlượng dV là dQ = TdS = lV dV.Người ta cũng gọi CV và lV là các hệ số nhiệt của chất lưu.1.2 NHIỆT NÉN ĐẲNG NHIỆTNếu chọn các biến số trạng thái là T và P ta có thể viết độ biếnthiên của entropy và enthalpy của chất lưu trong một quá trìnhvi phân như sau: S S (1.2.1) dS dT dP T P P T H H H (1.2.2)dH dT dP C P dT dP T P P T P T Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2Tính chất nhiệt động của chất lưu H Trong đó C P là nhiệt dung đẳng áp của chất lưu. T PTừ đồng nhất thức dH TdS VdP và (1.2.2) ta có thể viết viphân của entropy như sau: dT 1 H dS C P V dP (1.2.3) T T P T Đồng nhất hai hệ thức (1.2.1) và (1.2.3) ta thu được: S (1.2.4)CP T T P S H (1.2.5)lP T V P T P TTrong đó chúng ta đã định nghĩa đại lượng lP, gọi là nhiệt nénđẳng nhiệt của chất lưu đang xét. Sở dĩ lP đ ược gọi như vậy làvì theo định nghĩa trên, lượng nhiệt dQ mà chất lưu hấp thutrong một quá trình đẳng nhiệt để làm cho áp suất tăng mộtlượng dP là dQ = TdS = lP dP.Người ta cũng gọi CP và lP là các hệ số nhiệt của chất lưu.2. VI PHÂN CỦA CÁC HÀM TRẠNG THÁIDùng các kết quả trên chúng ta có thể viết biểu thức vi phâncủa các hàm trạng thái U, S theo T, V:dU CV dT lV P dV (2.1) dT dV (2.2)dS CV lV T TNgoài ra, vi phân của F cũng được biểu diễn qua T, V: (2.3)dF SdT PdVTương tự như vậy chúng ta có thể viết biểu thức vi phân củacác hàm trạng thái H, S theo T, P:dH C P dT l P V dP (2.4) dT dP (2.5)dS C P lP T TNgoài ra, vi phân của G cũng được biểu diễn qua T, P: (2.6)dG SdT VdP3. CÁC HỆ THỨC CLAPEYRON3.1 BIẾN SỐ T, VVì F là một hàm trạng thái nên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 46 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 35 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 28 0 0 -
21 trang 25 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 25 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 23 0 0 -
35 trang 23 0 0