Tình hình nhiễm bệnh ngoại ký sinh trùng đơn bào trên cá hương và cá giống tại xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, đánh giá hiệu quả điều trị của một số hóa chất
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.16 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua kiểm tra cá thể cá chép, cá rô phi, cá trắm cỏ và cá mè trắng ở giai đoạn cá hương và cá giống tại khu vực xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi đã phát hiện 4 loài ngoại ký sinh trùng: trùng bánh xe Trichodina, trùng quả dưa Ichthyophthyrius, sán lá đơn chủ 16 móc Dactylogyrus và trùng loa kèn (Stentor). Cá rô phi là đối tượng mẫn cảm nhất với bệnh trùng bánh xe, còn với bệnh trùng quả dưa và sán lá đơn chủ 16 móc là cá trắm cỏ. Cá mè trắng là đối tượng mẫn cảm nhất với bệnh trùng loa kèn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình nhiễm bệnh ngoại ký sinh trùng đơn bào trên cá hương và cá giống tại xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, đánh giá hiệu quả điều trị của một số hóa chấtĐoàn Quốc Khánh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ107(07): 13 - 18TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH NGOẠI KÝ SINH TRÙNG ĐƠN BÀO TRÊNCÁ HƯƠNG VÀ CÁ GIỐNG TẠI XÃ CÙ VÂN, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁINGUYÊN, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA MỘT SỐ HÓA CHẤTĐoàn Quốc Khánh, Nguyễn Quang Tính*Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTQua kiểm tra cá thể cá chép, cá rô phi, cá trắm cỏ và cá mè trắng ở giai đoạn cá hương và cá giốngtại khu vực xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi đã phát hiện 4 loài ngoại kýsinh trùng: trùng bánh xe Trichodina, trùng quả dưa Ichthyophthyrius, sán lá đơn chủ 16 mócDactylogyrus và trùng loa kèn (Stentor). Cá rô phi là đối tượng mẫn cảm nhất với bệnh trùng bánhxe, còn với bệnh trùng quả dưa và sán lá đơn chủ 16 móc là cá trắm cỏ. Cá mè trắng là đối tượngmẫn cảm nhất với bệnh trùng loa kèn. Thời gian nhốt cá trên bể càng lâu thì khả năng nhiễm và lâylan bệnh ngoại ký sinh trùng càng mạnh. Việc sử dụng các loại hóa chất: muối ăn NaCl, KMnO4,CuSO4.5H2O để điều trị bệnh đều có kết quả tốt. Tuy nhiên, chúng ta chỉ nên dùng phèn xanh đểđiều trị các bệnh ngoại ký sinh trùng đơn bào, với những bệnh do ngoại ký sinh trùng đa bào nênsử dụng formalin để điều trị.Từ khóa: ký sinh trùng, cá hương, cá giống, hóa chấtĐẶT VẤN ĐỀ*Ở Thái Nguyên, ngành nuôi trồng thuỷ sản cóbước phát triển mạnh mẽ trong những nămgần đây, nhất là các loại cá nuôi truyền thốngnhư: Cá trắm, trôi, chép… Góp phần làm xóađói giảm nghèo tại địa phương, cải thiện đờisống các hộ dân, được nhiều hộ nông dânnuôi thả. Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽnhư vậy thì nghề nuôi trồng thuỷ sản đangngày càng được quan tâm hơn của các ngành,các cấp trong tỉnh. Diện tích nuôi trồng thuỷsản được mở rộng, chú trọng về con giống, đãcó trung tâm sản xuất giống của tỉnh.Tuy nhiên với những bước phát triển trên thìngành thuỷ sản Thái Nguyên còn gặp rấtnhiều khó khăn và thách thức, đặc biệt là vấnđề về dịch bệnh, đây chính là nguyên nhân tạora nguồn con giống không đạt tiêu chuẩn. Khidịch bệnh xảy ra đã làm tổn thất nặng nề chocác hộ nông dân, có không ít các hộ gia đìnhđã trắng tay sau những đợt nuôi khi có dịchbệnh xảy ra mà không có biện pháp phòng trịđúng cách và kịp thời. Với những lý do trên,chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này.*NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUNguyên liệuCá hương, cá giống được ương nuôi tại các cơsở sản xuất giống trên địa bàn xã Cù Vânhuyện Đại Từ tỉnh Thái NguyênMột số loại hóa chất thường dùng trong côngtác trị bệnh ngoại ký sinh trùng: Phèn xanh;thuốc tím; muối ăn; formalinePhương pháp nghiên cứu*Phương pháp thu mẫuKiểm tra ngẫu nhiên cá hương, cá giống ởkhu vực xã Cù Vân, Huyện Đại Từ, Tỉnh TháiNguyên. Đặc biệt chú ý đến các ao thườngxuyên xuất hiện bệnh, nếu mẫu kiểm tra bịnhiễm ngoại ký sinh trùng thì tiến hành thumẫu cá để làm thí nghiệm. Tiến hành thu mẫu12 đợt; mỗi tháng thu 4 đợt; mỗi tuần thu mộtđợt, nhiệt độ thu mẫu khoảng 23 - 27oC, thumẫu trong những ao ương có mât độ nuôi dày.Thời gian tiến hành thu mẫu, phương phápthu mẫu cá, phương pháp kiểm tra ngoại kýsinh trùng được tiến hành theo phương phápcủa Bùi Quang Tề và Hà Ký (2007) [4].Tel: 0988.675 65113Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐoàn Quốc Khánh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ107(07): 13 - 18Nghiên cứu ký sinh trùng dựa theo phương pháp của Viện sỹ V.A. Dogiel (1929), có sự bổ sungcủa Bùi Quang Tề và Hà Ký, 2007 [4] cho phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam.Cá bị bệnh sẽ được tiến hành điều trị trên 4 bể, mỗi bể sử dụng một loại hóa chất khác nhau.Trong quá trình điều trị theo dõi và loại bỏ những con không đạt hiệu quả (như bơi lờ đờ, chết ),giữ lại những con khỏe mạnh để kiểm tra kết quả điều trị.Sơ đồ bố trí thí nghiệm điều trị bệnhHóa chấtNồng độPhèn xanh(CuSO4.5H2O)2-5ppm(2- 5g/m3)Formalin(CH2O)200-300ppm(200-300ml/m3)Thuốc tím(KMnO4)10-20ppm(10-20g/m3)Muối ăn(NaCl)2-3%(20 - 30g/lít)3003003003005-1530-6030-405-15Số lượng cáđiều trị (con)Thời gian tắm(phút)*Phương pháp xử lý số liệuTất cả số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học, phần mềm Microsoft Excel2007, trên máy tính kỹ thuật cá nhân.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢCường độ nhiễm, tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh trùng trên cáBảng 1: Kết quả kiểm tra cường độ nhiễm, tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh trùng trên cá hương (2,5 - 3cm)LoàicáCáchépCárôphiCátrắmCỏCá mèTrắngSốlượngmẫu(con)Trùng bánh xe(Trichodinanobilis)Trùng quả dưa( Ichthyophthyrius )Trùng loa kèn(Stentor)Sán lá đơn chủ(Dactylogyrus)TLN%CĐNTLN%CĐNTLN%CĐNTLN%CĐN18088,88++50,00+32,77++22,22+18099,44++53,33+32,22++38,88+18067,77+53 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình nhiễm bệnh ngoại ký sinh trùng đơn bào trên cá hương và cá giống tại xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, đánh giá hiệu quả điều trị của một số hóa chấtĐoàn Quốc Khánh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ107(07): 13 - 18TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH NGOẠI KÝ SINH TRÙNG ĐƠN BÀO TRÊNCÁ HƯƠNG VÀ CÁ GIỐNG TẠI XÃ CÙ VÂN, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁINGUYÊN, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA MỘT SỐ HÓA CHẤTĐoàn Quốc Khánh, Nguyễn Quang Tính*Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTQua kiểm tra cá thể cá chép, cá rô phi, cá trắm cỏ và cá mè trắng ở giai đoạn cá hương và cá giốngtại khu vực xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi đã phát hiện 4 loài ngoại kýsinh trùng: trùng bánh xe Trichodina, trùng quả dưa Ichthyophthyrius, sán lá đơn chủ 16 mócDactylogyrus và trùng loa kèn (Stentor). Cá rô phi là đối tượng mẫn cảm nhất với bệnh trùng bánhxe, còn với bệnh trùng quả dưa và sán lá đơn chủ 16 móc là cá trắm cỏ. Cá mè trắng là đối tượngmẫn cảm nhất với bệnh trùng loa kèn. Thời gian nhốt cá trên bể càng lâu thì khả năng nhiễm và lâylan bệnh ngoại ký sinh trùng càng mạnh. Việc sử dụng các loại hóa chất: muối ăn NaCl, KMnO4,CuSO4.5H2O để điều trị bệnh đều có kết quả tốt. Tuy nhiên, chúng ta chỉ nên dùng phèn xanh đểđiều trị các bệnh ngoại ký sinh trùng đơn bào, với những bệnh do ngoại ký sinh trùng đa bào nênsử dụng formalin để điều trị.Từ khóa: ký sinh trùng, cá hương, cá giống, hóa chấtĐẶT VẤN ĐỀ*Ở Thái Nguyên, ngành nuôi trồng thuỷ sản cóbước phát triển mạnh mẽ trong những nămgần đây, nhất là các loại cá nuôi truyền thốngnhư: Cá trắm, trôi, chép… Góp phần làm xóađói giảm nghèo tại địa phương, cải thiện đờisống các hộ dân, được nhiều hộ nông dânnuôi thả. Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽnhư vậy thì nghề nuôi trồng thuỷ sản đangngày càng được quan tâm hơn của các ngành,các cấp trong tỉnh. Diện tích nuôi trồng thuỷsản được mở rộng, chú trọng về con giống, đãcó trung tâm sản xuất giống của tỉnh.Tuy nhiên với những bước phát triển trên thìngành thuỷ sản Thái Nguyên còn gặp rấtnhiều khó khăn và thách thức, đặc biệt là vấnđề về dịch bệnh, đây chính là nguyên nhân tạora nguồn con giống không đạt tiêu chuẩn. Khidịch bệnh xảy ra đã làm tổn thất nặng nề chocác hộ nông dân, có không ít các hộ gia đìnhđã trắng tay sau những đợt nuôi khi có dịchbệnh xảy ra mà không có biện pháp phòng trịđúng cách và kịp thời. Với những lý do trên,chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này.*NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUNguyên liệuCá hương, cá giống được ương nuôi tại các cơsở sản xuất giống trên địa bàn xã Cù Vânhuyện Đại Từ tỉnh Thái NguyênMột số loại hóa chất thường dùng trong côngtác trị bệnh ngoại ký sinh trùng: Phèn xanh;thuốc tím; muối ăn; formalinePhương pháp nghiên cứu*Phương pháp thu mẫuKiểm tra ngẫu nhiên cá hương, cá giống ởkhu vực xã Cù Vân, Huyện Đại Từ, Tỉnh TháiNguyên. Đặc biệt chú ý đến các ao thườngxuyên xuất hiện bệnh, nếu mẫu kiểm tra bịnhiễm ngoại ký sinh trùng thì tiến hành thumẫu cá để làm thí nghiệm. Tiến hành thu mẫu12 đợt; mỗi tháng thu 4 đợt; mỗi tuần thu mộtđợt, nhiệt độ thu mẫu khoảng 23 - 27oC, thumẫu trong những ao ương có mât độ nuôi dày.Thời gian tiến hành thu mẫu, phương phápthu mẫu cá, phương pháp kiểm tra ngoại kýsinh trùng được tiến hành theo phương phápcủa Bùi Quang Tề và Hà Ký (2007) [4].Tel: 0988.675 65113Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐoàn Quốc Khánh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ107(07): 13 - 18Nghiên cứu ký sinh trùng dựa theo phương pháp của Viện sỹ V.A. Dogiel (1929), có sự bổ sungcủa Bùi Quang Tề và Hà Ký, 2007 [4] cho phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam.Cá bị bệnh sẽ được tiến hành điều trị trên 4 bể, mỗi bể sử dụng một loại hóa chất khác nhau.Trong quá trình điều trị theo dõi và loại bỏ những con không đạt hiệu quả (như bơi lờ đờ, chết ),giữ lại những con khỏe mạnh để kiểm tra kết quả điều trị.Sơ đồ bố trí thí nghiệm điều trị bệnhHóa chấtNồng độPhèn xanh(CuSO4.5H2O)2-5ppm(2- 5g/m3)Formalin(CH2O)200-300ppm(200-300ml/m3)Thuốc tím(KMnO4)10-20ppm(10-20g/m3)Muối ăn(NaCl)2-3%(20 - 30g/lít)3003003003005-1530-6030-405-15Số lượng cáđiều trị (con)Thời gian tắm(phút)*Phương pháp xử lý số liệuTất cả số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học, phần mềm Microsoft Excel2007, trên máy tính kỹ thuật cá nhân.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢCường độ nhiễm, tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh trùng trên cáBảng 1: Kết quả kiểm tra cường độ nhiễm, tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh trùng trên cá hương (2,5 - 3cm)LoàicáCáchépCárôphiCátrắmCỏCá mèTrắngSốlượngmẫu(con)Trùng bánh xe(Trichodinanobilis)Trùng quả dưa( Ichthyophthyrius )Trùng loa kèn(Stentor)Sán lá đơn chủ(Dactylogyrus)TLN%CĐNTLN%CĐNTLN%CĐNTLN%CĐN18088,88++50,00+32,77++22,22+18099,44++53,33+32,22++38,88+18067,77+53 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhiễm bệnh ngoại ký sinh trùng đơn bào Ký sinh trùng đơn bào Cá giống và cá hương Tỉnh Thái Nguyên Ký sinh trùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
91 trang 100 0 0
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 80 0 0 -
92 trang 42 2 0
-
Đề cương môn học Vi sinh – Ký sinh trùng
3 trang 31 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 31 0 0 -
21 trang 30 0 0
-
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 30 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 1 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
354 trang 24 0 0 -
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 2.1 - Lê Thùy Linh
15 trang 23 0 0