Danh mục

Tình hình sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm sú và tôm chân trắng ở Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 572.02 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm sú và tôm chân trắng ở Việt Nam. Số hộ nuôi tôm được phỏng vấn ở cả 3 miền Bắc, Trung và Nam lần lượt là 57, 60 và 90 nông hộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm sú và tôm chân trắng ở Việt Nam VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG NUÔI TÔM SÚ VÀ TÔM CHÂN TRẮNG Ở VIỆT NAM Lê Hồng Phước1*, Nguyễn Diễm Thư1, Hứa Ngọc Phúc2, Phạm Thị Yến3 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm sú và tôm chân trắng ở Việt Nam. Số hộ nuôi tôm được phỏng vấn ở cả 3 miền Bắc, Trung và Nam lần lượt là 57, 60 và 90 nông hộ. Các thông tin trong phiếu điều tra chủ yếu liên quan đến các loại kháng sinh sử dụng, liều lượng, tần suất sử dụng và hiệu quả phòng trị. Ở miền Bắc, có 11 loại kháng sinh đã được hộ nuôi sử dụng trong nuôi tôm như oxytetracycline, Osamet (sulfadimethoxine + ormetoprim), tetracycline, enrofloxacin, doxycycline, ciprofloxacin, florfenicol, biosultrim (trimethoprim + sulfadimidine), Cloxit (chloramphenicol), erythromycin và trifamet (sulfamethoxazole + trimethoprim + rifamycin). Trong đó oxytetracycline, tetracycline và enrofloxacin là 3 loại kháng sinh được sử dụng nhiều nhất. Tại miền Trung, có 71,2% nông hộ cho biết có sử dụng kháng sinh trong vụ nuôi với hơn 10 loại kháng sinh đang được người nuôi sử dụng trong phòng trị bệnh tôm. Oxytetracycline, ciprofloxacin, doxycycline là ba loại kháng sinh được sử dụng nhiều trong phòng trị bệnh tôm tại miền Trung. Tại miền Nam, có 68,9% nông hộ cho biết có sử dụng kháng sinh trong vụ nuôi với hơn 15 loại kháng sinh đang được người nuôi sử dụng trong phòng trị bệnh tôm. Oxytetracycline, doxycyline và enrofloxacin là ba loại kháng sinh được sử dụng nhiều trong phòng trị bệnh tôm tại miền Nam. Về hiệu quả sử dụng kháng sinh, có 20-50% hộ nuôi cho biết sử dụng kháng sinh có hiệu quả, 30% cho biết không có hiệu quả và 20% không biết được hiệu quả mang lại khi sử dụng kháng sinh. Các loại kháng sinh nhạy đối với Vibrio parahaemolyticus là gentamicin, flofenicol, oxytetracycline, doxycycline và tetracycline. Từ khóa: AHPND, tôm, kháng sinh. I. ĐẶT VẤN ĐỀ khác. Sự bùng phát EMS đã làm giảm sản lượng Từ năm 2010, trên tôm nuôi xuất hiện hội đáng kể của tôm thẻ chân trắng (khoảng 60%). chứng chết sớm (Early Mortality Syndrome- Năm 2013, ở Thái Lan, bệnh xuất hiện ở 2 tỉnh EMS) hay còn gọi là bệnh hoại tử gan tụy cấp phía đông vịnh Thái Lan. Bệnh được ghi nhận tính (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease và gây thiệt hại nặng trên cả tôm sú và tôm thẻ - AHPND) được ghi nhận tại Trung Quốc, chân trắng. Bệnh thường xảy ra ở giai đoạn Malaysia và Thái Lan. Ở Trung Quốc EMS sau 15-40 ngày sau khi thả nuôi. Tôm bệnh có xuất hiện đầu tiên năm 2009 nhưng chưa được dấu hiệu giảm ăn, khối gan tụy có nhiều biến người nuôi chú ý đến. Đến năm 2011 bệnh trở dạng bất thường như trương to và nhũn hoặc nên trầm trọng hơn ở những trang trại nuôi trên teo nhỏ, màu sắc nhợt nhạt, dấu hiệu khác cũng 5 năm và gần biển (Panakorn, 2012). Các trang được ghi nhận bao gồm mềm vỏ, sậm màu. Tỷ trại nuôi tôm ở Hainan, Guangdong, Fujian lệ tôm chết có thể lên đến 100% trong vài ngày và Guangxi bị thiệt hại trong 6 tháng đầu năm hoặc kéo dài hơn. Theo Lightner và ctv., (2013) 2011 với khoảng 80%. Ở Malaysia, bệnh xuất bệnh hoại tử gan tụy cấp tính do vi khuẩn Vibrio hiện lần đầu vào giữa năm 2010 tại 2 bang parahaemolyticus gây ra. Pahang và Joho sau đó lan rộng sang các vùng 1 Trung tâm Quan trắc Môi trường & Bệnh Thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. 2 Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản III 3 Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản I * E-mail: lehongphuoc@yahoo.com 10 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Hiện nay, thuốc và các loại kháng sinh được trồng thủy sản về tình hình sử dụng kháng sinh. sử dụng rất thường xuyên trong nuôi trồng thủy Kết quả điều tra tại 218 hộ nuôi thâm canh và bán sản ở Việt Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu về thâm canh tại 64/66 ấp của 12/12 xã phường/thị vấn đề này vẫn còn rất hạn chế. Theo báo cáo trấn thuộc huyện Hòa Bình và Thành phố Bạc của Mai Văn Tài và ctv., (2004), kháng sinh được Liêu cho thấy có 66,97% (146 cơ sở) hộ nuôi sử dụng trong nuôi trồng thủy sản chủ yếu thuộc sử dụng kháng sinh trong quá trình nuôi, chỉ có nhóm oxytetracycline bao gồm: Oxytetracycline, 23,4% hộ không sử dụng kháng sinh trong quá tetracycline và doxycycline. Trong đó, có khoảng trình nuôi, còn lại 9,63% hộ không biết là mình 32 loại kháng sinh được sử dụng trong các qui có sử dụng kháng sinh hay không. Trong số trình nuôi tôm thịt, 39 loại được sử dụng trong những cơ sở sử dụng kháng sinh thì có 19,86% sản xuất tôm giống, 14 loại được sử dụng trong hộ sử dụng thuốc kháng sinh trên người, 8,91% ương nuôi các loại cá biển, 41 loại trong nuôi hộ nuôi sử dụng đồng thời cả nhân y và Thú cá lồng nước ngọt và 67 loại trong nuôi cá ao y, 42,47% hộ không rõ là mình sử dụng thuốc nước ngọt. Ngoài ra, theo nghiên cứu về sự tồn Thú y hay nhân y. Nếu loại bỏ các hộ sử dụng dư của 4 loại kháng sinh trimethprim (TMP), kháng sinh nhưng không rõ nhân y hay Thú y sulfamethoxazole (SMX), norfloxacin (NFXC) thì tỷ lệ hộ sử dụng thuốc nhân y là 34,52%, hộ và oxolinic acid (OXLA) trong nước và trong dùng cả Thú y và nhân y là 15,48%, số hộ chỉ bùn ở các ao nuôi tôm thuộc bốn khu vực khác dùng thuốc thú y là 50%. Một số cơ sở nuôi đã nhau bao gồm Thái Bình, Nam Định, Cần Giờ sử dụng chloramphenicol 250mg, doxycycline và Cà Mau cho thấy cả bốn loại kháng sin ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: