Danh mục

Tình hình và các giải pháp nhằm tăng cường an toàn giao thông đường bộ và an toàn giao thông đô thị ở Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 443.95 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nhằm tổng quan và tổng hợp tình hình về TNGT trên các quốc lộ và thực trạng ùn tắc giao thông ở các đô thị lớn Việt Nam. Đồng thời tổng hợp các giải pháp lớn đã và đang được các cấp, các địa phương nghiên cứu thực hiện nhằm góp phần giảm thiểu TNGT và ùn tắc giao thông tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình và các giải pháp nhằm tăng cường an toàn giao thông đường bộ và an toàn giao thông đô thị ở Việt Nam Giao th«ng vËn t¶I vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng TÌNH HÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ VÀ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM PGS. TS. Doãn Minh Tâm Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ GTVT Tóm tắt: Trong nhiều năm gần đây, vấn đề ATGT đường bộ và ATGT đô thị đã trở thành một trong những vấn đề nổi cộm và gây bức xúc trong dư luận xã hội ở Việt Nam. Theo số liệu thống kê, hàng ngày có tới 40 người chết vì TNGT trên toàn quốc. Các TNGT chủ yếu xảy ra trên các tuyến quốc lộ quan trọng, có lưu lượng xe cao và mật độ xe vận tải hành khách lớn. Còn trong các đô thị lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, tình trạng ùn tắc giao thông đã và đang diễn ra ngày càng trầm trọng. Bài báo nhằm tổng quan và tổng hợp tình hình về TNGT trên các quốc lộ và thực trạng ùn tắc giao thông ở các đô thị lớn Việt Nam. Đồng thời tổng hợp các giải pháp lớn đã và đang được các cấp, các địa phương nghiên cứu thực hiện nhằm góp phần giảm thiểu TNGT và ùn tắc giao thông tại Việt Nam. 1. Tổng quan về tình hình ATGT đƣờng quốc lộ còn trên 738 cầu yếu, đang lập dự án cải bộ và ATGT đô thị ở Việt Nam. tạo, sửa chữa 379 cầu, gia cường các cầu yếu Ở Việt Nam hiện nay, tình hình đảm bảo trật còn lại để đảm bảo an toàn giao thông. Đó là tự ATGT đường bộ và ATGT đô thị đang phải đối chưa kể hàng ngàn tỷ đồng cho việc khôi phục mặt với 2 vấn đề nghiêm trọng, đó là tình trạng các tuyến quốc lộ bị hư hại do bão lũ, đặc biệt TNGT ngày càng gia tăng trên các tuyến quốc lộ các tuyến quốc lộ qua miền Trung, Tây Nguyên: và tình trạng ùn tắc giao thông ngày càng trở nên Quốc lộ 24, đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 1A, trầm trọng hơn trong giao thông đô thị, đặc biệt Quốc lộ 12, Quốc lộ 49 bị hư hại nặng do bão số tại các thành phố lớn ở Việt Nam như Hà Nội và 9, số 11 vừa qua... TP Hồ Chí Minh. Ở Việt Nam đang tồn tại một nghịch lý, đó là Việt Nam hiện có hơn 218.500 km đường bộ, đa phần là đường giao thông nông thôn (chiếm tới 80%), còn lại là các quốc lộ, tỉnh lộ, đường đô thị và đường chuyên dùng. Với 60 tuyến đường, hệ thống các tuyến quốc lộ ở Việt Nam với tổng chiều dài 17.290 km (chiếm khoảng 8%). Trong đó, chất lượng mặt đường quốc lộ được đánh giá 32% đạt loại tốt, 35% đạt loại trung bình, 17% loại xấu và 16% thuộc loại rất xấu. Như vậy, nhiều tuyến chưa đảm bảo tiêu Hình 1. Biểu đồ so sánh về số người chết và bị thương chuẩn, cầu và đường chưa đồng bộ. Theo khảo trong 10 000 vụ TNGT đường bộ ở các nước. sát của Bộ Giao thông Vận tải, hiện tại ở nhiều (Số liệu trích dẫn từ tài liệu nghiên cứu nước ngoài) đoạn trên các quốc lộ 2, 3, 5, 6, 15, 70 và 279... đã hư hỏng và xuống cấp nghiêm trọng. Đặc biệt dường như đường sá mỗi ngày được mở rộng ở khu vực miền Trung, các cầu, cống, tuyến và êm thuận hơn, phương tiện tham gia giao đường xây dựng trước đây không phù hợp với thông mỗi ngày được trang bị tiện nghi và hiện tình hình thuỷ văn hiện nay nên nền đường dễ bị đại hơn thì dường như TNGT cũng ngày một gia ngập lụt trong mùa mưa bão, gây sụt lở. Còn tăng hơn ? Lý do cơ bản nhất, đó chính là vấn đề theo thống kê của Cục Đường bộ Việt Nam, tính tốc độ. Đường càng tốt, xe càng hiện đại dẫn đến cuối năm 2009, mạng lưới giao thông đường đến tình trạng người điều khiển phương tiện cho bộ ở Việt Nam đã tăng thêm 3.871 km so với xe chạy càng nhanh hơn, đến mức không kiểm năm 1999, nhưng không có một nguồn phí tu soát được tốc độ và gây tai nạn trong tình trạng sửa nào cố định. Đại diện Bộ Giao thông Vận tải đường sá ở Việt Nam còn nhỏ hẹp, dòng xe hỗn cho biết chi phí dành cho công tác bảo trì các hợp đi lẫn nhau trên đường. Theo Ủy ban An tuyến quốc lộ năm 2008 đạt mức cao nhất là toàn giao thông quốc gia, TNGT trong 10 năm 1.915 tỷ đồng, nhưng chỉ mới đáp ứng khoảng qua liên tục gia tăng. Nếu như năm 1990, số 50% nhu cầu. Bên cạnh đó, chỉ tính riêng trong người bị chết vì TNGT là 2.368 người thì đến năm 2009, các đơn vị của Cục Đường bộ Việt những năm 1995 - 1996 là 6.000 người và đến Nam đã phát hiện, xử lý 86 điểm đen và điểm có năm 2002, con số này đã lên đến 12.989 (và, nguy cơ mất an toàn giao thông với kinh phí 45 30.772 người bị thương). Chỉ tính riêng trong tỷ đồng. Rà soát thống kê, xác định trên hệ thống năm 2002, TNGT trên thế giới đã làm cho 1,2 Trung t©m §µo t¹o vµ Th«ng tin 6 Giao th«ng vËn t¶I vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng triệu người thiệt mạng và 50 triệu người bị Hình 1) thì số lượng người chết và bị thương ở thương, gây phí tổn hơn 500 tỉ USD. Trong đó số Mỹ là 66 người, ở Kenya là 1.786 người và ở người chết do TNGT ở châu Á chiếm một nửa, Việt Nam là 3.181 người. tức khoảng 600 ngàn người, còn thương tích là 9 Trong khi đó, vấn đề ùn tắc giao thông tại triệu người. Hội Chữ thập đỏ Quốc tế và Hội các đô thị lớn ở Việt Nam đã và đang trở thành Lưỡi liềm đỏ mới đây đã nhấn mạnh rằng, TNGT vấn đề nghiêm trọng. Tại các đô thị lớn của Việt là một hiểm họa ngày càng trở nên nghiêm trọng. Nam như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, số điểm ùn Hàng năm, số vụ TNGT tăng 10% và con số này tắc giao thông vẫn chậm được khắc phục, diễn ở các nước đang phát triển cao hơn tỉ lệ ở các biến còn phức tạp nhất là vào giờ cao điểm. nước công nghiệp phát triển. Một trong những Theo thống kê, năm 2009 tại các đô thị lớn ở Việt nguyên nhân ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: