Tĩnh học lớp 10 - PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KLT
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.12 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học sinh hiểu và tự xây dựng được phương trình trạng thái của khí lý tưởng và từ đó có thể suy ra các định luật BoyleMariotle, charles và Gay Lussac. II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định luật B.M và Charles ,viết công thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tĩnh học lớp 10 - PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KLT PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KLTI/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Học sinh hiểu và tự xây dựng được phươngtrình trạng thái của khí lý tưởng và từ đó có thể suy ra các định luật Boyle-Mariotle, charles và Gay Lussac.II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định luật B.M và Charles ,viết côngthức.III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : - Ta sẽ thiết lập một hệ thức có cả 3 thông số trạng thái p, v, T. 1/ Lập phương trình trạng thái của KLT: Giả sử có một khối khí ở trạng thái 1: P1, V1, T1. Có thể chuyển một khối khí này sang trạng thái 2: P2, V2, T2 theo 2 giai đoạn sau: - Giai đoạn đầu là quá trình đẳng tích : P1 = T1=> P’2 = P1 T’2 = P1 T2 P’2 = T’2 T1 T1 - Giai đoạn sau là quá trình đẳng nhiệt: V’2p’2 = P2 V2 P’2 V1 = P2 V2 => P1T2 V1 = P2V2 => P1V1 = P2V2 T1 T1 T2 P1V1 = P2V2 T1 T2 2/ Định luật Gay Lussac: Phương trình trạng thái cho thấy nếu áp suất không đổi( P1 = P2) thì V1 = V2 T1 T2 “Khi áp suất không đổi, thể tích của 1 khối khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ T”IV. CỦNG CỐ:Hướng dẫn về nhà:-Làm các bài tập 3,4,5 trang 179 SGK. BÀI TẬPI/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : HS biết vận dụng phương trình trạng thái đểgiải các bài tập đơn giản về trạng thái của chất khí.II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu và viết công thức phương trình trângthái của chất khí.III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : Bài 3/179 V1= 40cm3 V2=? P1=750mmHg P2=720mmHgT1=27o+273=300 oKT2=17o+273=290oKAp dụng phương trình trạng tháiP2V2 = P1V1 V2 = P1V1T2 = 750.40.290 =40,3cm3 T2 T1 P2T2 720.300Bài 4/179V1=2dm3 V2 = 0,2dm3P1=1at P2=15atT1=47o+273o=320ok T2=?P2V2 = P1V1 T2=P2V2T1 = 15.0,2.320= 480OkT2 T1 P1V1 1.2Bài 5/179V1 = 4.1000 = 4000dm3=4m3 V2=2m3T1=27+273=300okT2=42+273=315okP1=1at P2 ?P2V2 = P1V1 P2 = P1.V1.T2 = 1.4.315 =2,1 at T2 T1 T1 V2 300.2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tĩnh học lớp 10 - PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KLT PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KLTI/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Học sinh hiểu và tự xây dựng được phươngtrình trạng thái của khí lý tưởng và từ đó có thể suy ra các định luật Boyle-Mariotle, charles và Gay Lussac.II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định luật B.M và Charles ,viết côngthức.III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : - Ta sẽ thiết lập một hệ thức có cả 3 thông số trạng thái p, v, T. 1/ Lập phương trình trạng thái của KLT: Giả sử có một khối khí ở trạng thái 1: P1, V1, T1. Có thể chuyển một khối khí này sang trạng thái 2: P2, V2, T2 theo 2 giai đoạn sau: - Giai đoạn đầu là quá trình đẳng tích : P1 = T1=> P’2 = P1 T’2 = P1 T2 P’2 = T’2 T1 T1 - Giai đoạn sau là quá trình đẳng nhiệt: V’2p’2 = P2 V2 P’2 V1 = P2 V2 => P1T2 V1 = P2V2 => P1V1 = P2V2 T1 T1 T2 P1V1 = P2V2 T1 T2 2/ Định luật Gay Lussac: Phương trình trạng thái cho thấy nếu áp suất không đổi( P1 = P2) thì V1 = V2 T1 T2 “Khi áp suất không đổi, thể tích của 1 khối khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ T”IV. CỦNG CỐ:Hướng dẫn về nhà:-Làm các bài tập 3,4,5 trang 179 SGK. BÀI TẬPI/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : HS biết vận dụng phương trình trạng thái đểgiải các bài tập đơn giản về trạng thái của chất khí.II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu và viết công thức phương trình trângthái của chất khí.III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : Bài 3/179 V1= 40cm3 V2=? P1=750mmHg P2=720mmHgT1=27o+273=300 oKT2=17o+273=290oKAp dụng phương trình trạng tháiP2V2 = P1V1 V2 = P1V1T2 = 750.40.290 =40,3cm3 T2 T1 P2T2 720.300Bài 4/179V1=2dm3 V2 = 0,2dm3P1=1at P2=15atT1=47o+273o=320ok T2=?P2V2 = P1V1 T2=P2V2T1 = 15.0,2.320= 480OkT2 T1 P1V1 1.2Bài 5/179V1 = 4.1000 = 4000dm3=4m3 V2=2m3T1=27+273=300okT2=42+273=315okP1=1at P2 ?P2V2 = P1V1 P2 = P1.V1.T2 = 1.4.315 =2,1 at T2 T1 T1 V2 300.2
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý lớp 10 giáo án lý 10 bải giảng lý 10 tài liệu lý 10 vật lý THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 trang 30 0 0 -
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
3 trang 21 0 0 -
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 72-73: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
5 trang 21 0 0 -
Giáo án Vật lý 10 cơ bản - GV. Ngô Văn Tân
60 trang 21 0 0 -
10 trang 20 0 0
-
TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
15 trang 20 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
6 trang 18 0 0
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT : 15-16-17 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
11 trang 18 0 0 -
Vật lý 10 nâng cao - NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
7 trang 17 0 0