Danh mục

Tinh thần dân tộc và ý thức quốc gia Đại Việt qua một số thành tựu học thuật và nghệ thuật thời Lê sơ (1428-1504)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.15 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tinh thần dân tộc và ý thức quốc gia được thể hiện qua một số thành tựu học thuật và nghệ thuật thời Lê sơ đã phản ánh quá trình phục hưng dân tộc, phát triển quốc gia, một đặc điểm quan trọng của nền văn minh Đại Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tinh thần dân tộc và ý thức quốc gia Đại Việt qua một số thành tựu học thuật và nghệ thuật thời Lê sơ (1428-1504)Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Thị Thanh Thanh_____________________________________________________________________________________________________________ TINH THẦN DÂN TỘC VÀ Ý THỨC QUỐC GIA ĐẠI VIỆT QUA MỘT SỐ THÀNH TỰU HỌC THUẬT VÀ NGHỆ THUẬT THỜI LÊ SƠ (1428-1504) TRẦN THỊ THANH THANH* TÓM TẮT Tinh thần dân tộc và ý thức quốc gia được thể hiện qua một số thành tựu học thuậtvà nghệ thuật thời Lê sơ đã phản ánh quá trình phục hưng dân tộc, phát triển quốc gia,một đặc điểm quan trọng của nền văn minh Đại Việt. Từ khóa: tinh thần dân tộc, học thuật, nghệ thuật, văn minh Đại Việt. ABSTRACT Đại Việt’s National spirit and consciousness demonstrated in some academic and artistic achievements during the reign of Le Dynasty The article discusses the national spirit and consciousness through some academicand artistic achievements during the reign of the Le Dynasty. This reflects the renaissanceand development of our nation – an important feature of Đai Việt civilization. Keywords: national consciousness, academic, artistic, Đai Viet civilization.1. Mở đầu 2. Về học thuật Trong lịch sử Việt Nam, thời kì từ Trong lĩnh vực sử học, với hào khísau chiến thắng của phong trào Lam Sơn chiến thắng của phong trào Lam Sơn(1428) cho đến cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ (1418-1427) và việc thành lập vươngXVI thường được gọi là thời Lê sáng triều Lê, tinh thần dân tộc thể hiện trongnghiệp hay thời Lê sơ. Trải qua các triều việc ghi chép các sự tích anh hùng, gópvua từ Lê Thái Tổ đến Lê Hiến Tông phần biên soạn lịch sử nước nhà. Bình(1428-1504), nước Đại Việt phát triển Ngô đại cáo, Lam Sơn thực lục, Lĩnhtrong không khí thanh bình, thịnh trị. Quá Nam chích quái, Tục Việt điện u linhtrình lao động cần cù của nhân dân và tập... là những tác phẩm tiêu biểu cho ýnhững chính sách tiến bộ của nhà nước thức của tầng lớp trí thức đương thời vềđã tạo điều kiện cho quá trình phục hưng dân tộc, quốc gia.dân tộc, đạt nhiều thành tựu về văn hóa, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãivăn minh. Ý thức độc lập, tinh thần dân là một áng “thiên cổ hùng văn” có nhiềutộc là một trong những đặc điểm của nền giá trị tư tưởng sâu sắc, trong đó, lần đầuvăn minh Đại Việt, được thể hiện qua các tiên quan niệm về dân tộc đã được nêumột số thành tựu học thuật và nghệ thuật lên một cách có hệ thống và toàn diện.của thời kì này. Với Bình Ngô đại cáo, dân tộc ta được nhận thức với một quốc gia cụ thể là “nước Đại Việt”, có nền văn hiến lâu đời, * TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM lãnh thổ xác định “núi sông bờ cõi đã 23Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 46 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________riêng” với một nền văn hóa có bản sắc hai nhà sử học lớn thời Lê, đã tiếp tụcriêng, một quá trình dựng nước lâu dài biên soạn lịch sử nước nhà, kế thừa công“bao đời xây nền độc lập”, một chủ trình Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu thờiquyền vững vàng “làm chủ một phương”, Trần. Trong bài Tựa Đại Việt sử kí toànmột nhân dân anh hùng “hào kiệt đời đời thư viết năm Kỉ Hợi (1479), Ngô Sĩ Liênchưa từng thiếu”... Đây là một bước phát cho biết: “Đến đời Trần Thái Tông mớitriển trong nhận thức của dân tộc Việt sai học sĩ Lê Văn Hưu soạn lại từ TriệuNam về quyền độc lập thiêng liêng, về Vũ Đế trở xuống đến năm đầu Lý Chiêubản sắc, bản lĩnh độc đáo của mình. Hoàng. Bản triều vua Nhân Tông lại sai Lam Sơn thực lục được soạn theo quan tu sử Phan Phu Tiên chép nối từchủ trương của vua Lê Thái Tổ, thuộc thể Trần Thái Tông trở xuống đến khi ngườivăn “ghi chép việc thực”, là một hồi kí Minh về nước” [3, tr.99].ghi lại súc tích và chân thực quá trình 10 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: