Tinh thần giáo dục phật giáo và giá trị của nó đối với định hướng giáo dục con người Việt Nam (Qua trường hợp nghiên cứu về Duy thức học)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 549.84 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, tồn tại song hành và tham gia cấu thành nên văn hóa truyền thống người Việt. Trên tinh thần trung đạo, mục tiêu giáo dục của Phật giáo là hoàn thiện một con người cả về trí tuệ và đạo đức, tức lấy sự phát triển hài hòa, cân bằng giữa vật chất và tinh thần làm tiền đề cho sự phát triển của cá nhân và xã hộ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tinh thần giáo dục phật giáo và giá trị của nó đối với định hướng giáo dục con người Việt Nam (Qua trường hợp nghiên cứu về Duy thức học)UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TINH THẦN GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC CON NGƯỜI VIỆT NAM Nhận bài: 11– 12 – 2017 (Qua trường hợp nghiên cứu về Duy thức học) Chấp nhận đăng: 20 – 03 – 2018 Dương Đình Tùnga*, Dương Minh Phươngb http://jshe.ued.udn.vn/ Tóm tắt: Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, tồn tại song hành và tham gia cấu thành nên văn hóa truyền thống người Việt. Trên tinh thần trung đạo, mục tiêu giáo dục của Phật giáo là hoàn thiện một con người cả về trí tuệ và đạo đức, tức lấy sự phát triển hài hòa, cân bằng giữa vật chất và tinh thần làm tiền đề cho sự phát triển của cá nhân và xã hội. Giáo dục luôn được Đảng và Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm, trong những năm qua, giáo dục Việt Nam không ngừng tiếp cận những kinh nghiệm của các nền giáo dục tiến bộ trên thế giới. Đó là tất yếu. Song, việc phát huy những giá trị văn hóa truyền thống trong nội tại là điều cần thiết, và quan điểm của Phật giáo về giáo dục là gợi ý cần được quan tâm đối với định hướng giáo dục con người Việt Nam hiện nay. Từ khóa: giáo dục con người; giáo dục Phật giáo; tự ngã; con người toàn diện; vô ngã. trên sự từ bi chứ không phải lòng tham” [6, tr.xii].1. Đặt vấn đề Trong di chúc, chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: E.F. Schumacher trong “Nhỏ là đẹp” viết: “Nếu nền “Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họvăn minh phương Tây thường xuyên rơi vào khủng thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hộihoảng thì có thể nói rằng có những sai lầm nào đó trong vừa “hồng” vừa “chuyên” [8]. Đào tạo thế hệ tương laihệ thống giáo dục của nó.” [4, tr.246], cho thấy vai trò của đất nước luôn là nhiệm vụ trọng tâm quyết định đếncủa giáo dục đối với sự phát triển cũng như khủng vận mệnh của dân tộc, và trong thời đại ngày nay trướchoảng mà xã hội đang đối diện. Trong tiến trình phát sức ép của phát triển kinh tế, những mặt trái của nềntriển của xã hội loài người, tôn giáo là một hiện tượng kinh tế thị trường thì việc đào tạo ra những con ngườitự nhiên - xã hội, sự hình thành và phát triển của tôn có đủ “tâm” và “tầm” gặp không ít những khó khăn.giáo có những đóng góp nhất định đối với sự phát triển Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng vàcủa con người xã hội. Với tư cách một tôn giáo, Phật Nhà nước, giáo dục không ngừng có những thay đổi vềgiáo có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, theo tiến trình lịch lượng và chất nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhânsử dân tộc, Phật giáo đã góp phần vào sự phát triển và lực. Trong quá trình đó, việc tiếp biến văn hóa giáo dụctham gia cấu thành nên văn hóa Việt. Phật giáo là một hiện đại của phương Tây là điều cần thiết, tuy nhiêntrong những tôn giáo xem trọng vấn đề giáo dục, theo song song với quá trình đó cần phát huy những hệ giáhọ “giáo dục có thể giúp giới trẻ hướng tới trí tuệ hơn là trị, đặc biệt là hệ giá trị về văn hóa giáo dục, đạo đứckiến thức, và tìm ra cách để cùng nhau làm việc một truyền thống của dân tộc hướng tới xây dựng con ngườicách hòa hợp, và cùng sáng tạo nên những thể chế dựa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tinh thần giáo dục phật giáo và giá trị của nó đối với định hướng giáo dục con người Việt Nam (Qua trường hợp nghiên cứu về Duy thức học)UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TINH THẦN GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC CON NGƯỜI VIỆT NAM Nhận bài: 11– 12 – 2017 (Qua trường hợp nghiên cứu về Duy thức học) Chấp nhận đăng: 20 – 03 – 2018 Dương Đình Tùnga*, Dương Minh Phươngb http://jshe.ued.udn.vn/ Tóm tắt: Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, tồn tại song hành và tham gia cấu thành nên văn hóa truyền thống người Việt. Trên tinh thần trung đạo, mục tiêu giáo dục của Phật giáo là hoàn thiện một con người cả về trí tuệ và đạo đức, tức lấy sự phát triển hài hòa, cân bằng giữa vật chất và tinh thần làm tiền đề cho sự phát triển của cá nhân và xã hội. Giáo dục luôn được Đảng và Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm, trong những năm qua, giáo dục Việt Nam không ngừng tiếp cận những kinh nghiệm của các nền giáo dục tiến bộ trên thế giới. Đó là tất yếu. Song, việc phát huy những giá trị văn hóa truyền thống trong nội tại là điều cần thiết, và quan điểm của Phật giáo về giáo dục là gợi ý cần được quan tâm đối với định hướng giáo dục con người Việt Nam hiện nay. Từ khóa: giáo dục con người; giáo dục Phật giáo; tự ngã; con người toàn diện; vô ngã. trên sự từ bi chứ không phải lòng tham” [6, tr.xii].1. Đặt vấn đề Trong di chúc, chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: E.F. Schumacher trong “Nhỏ là đẹp” viết: “Nếu nền “Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họvăn minh phương Tây thường xuyên rơi vào khủng thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hộihoảng thì có thể nói rằng có những sai lầm nào đó trong vừa “hồng” vừa “chuyên” [8]. Đào tạo thế hệ tương laihệ thống giáo dục của nó.” [4, tr.246], cho thấy vai trò của đất nước luôn là nhiệm vụ trọng tâm quyết định đếncủa giáo dục đối với sự phát triển cũng như khủng vận mệnh của dân tộc, và trong thời đại ngày nay trướchoảng mà xã hội đang đối diện. Trong tiến trình phát sức ép của phát triển kinh tế, những mặt trái của nềntriển của xã hội loài người, tôn giáo là một hiện tượng kinh tế thị trường thì việc đào tạo ra những con ngườitự nhiên - xã hội, sự hình thành và phát triển của tôn có đủ “tâm” và “tầm” gặp không ít những khó khăn.giáo có những đóng góp nhất định đối với sự phát triển Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng vàcủa con người xã hội. Với tư cách một tôn giáo, Phật Nhà nước, giáo dục không ngừng có những thay đổi vềgiáo có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, theo tiến trình lịch lượng và chất nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhânsử dân tộc, Phật giáo đã góp phần vào sự phát triển và lực. Trong quá trình đó, việc tiếp biến văn hóa giáo dụctham gia cấu thành nên văn hóa Việt. Phật giáo là một hiện đại của phương Tây là điều cần thiết, tuy nhiêntrong những tôn giáo xem trọng vấn đề giáo dục, theo song song với quá trình đó cần phát huy những hệ giáhọ “giáo dục có thể giúp giới trẻ hướng tới trí tuệ hơn là trị, đặc biệt là hệ giá trị về văn hóa giáo dục, đạo đứckiến thức, và tìm ra cách để cùng nhau làm việc một truyền thống của dân tộc hướng tới xây dựng con ngườicách hòa hợp, và cùng sáng tạo nên những thể chế dựa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục con người Giáo dục Phật giáo Văn hóa truyền thống người Việt Duy thức tông Nhận thức về tự ngãGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 29 0 0
-
Định hướng giáo dục con người ở một số quốc gia châu Á và hàm ý cho Việt Nam
15 trang 23 0 0 -
159 trang 20 0 0
-
Giáo dục Phật giáo với phát triển bền vững
10 trang 16 0 0 -
Phật giáo Việt Nam với an sinh xã hội thời hiện đại
9 trang 15 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh
10 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
15 trang 14 0 0 -
93 trang 13 0 0
-
Khám phá Gia lễ xưa và nay (Bản in lần thứ năm): Phần 2
207 trang 13 0 0 -
Tư tưởng của Minh Mệnh về đào tạo, sử dụng nhân tài
9 trang 13 0 0