Danh mục

Tinh thần Võ Văn Kiệt với báo chí Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.07 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tinh thần Võ Văn Kiệt với báo chí Việt NamGặp nhà báo, ông Võ Văn Kiệt thường đặt câu hỏi trước, lắng nghe, để thấu rõ dân tình qua một kênh thông tin từ người đọc, công dân, người đóng thuế. Gặp Võ Văn Kiệt, với nhà báo là cơ hội săn tin, khai thác các tầng sâu đằng sau các sự kiện, nói thẳng những gì còn lẩn khuất giữa những dòng chữ. Có lúc bất đồng, ông sẵn sàng tranh luận, tuyệt nhiên không bao giờ ông đối xử với nhà báo như cán bộ cấp thấp dưới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tinh thần Võ Văn Kiệt với báo chí Việt Nam Tinh thần Võ Văn Kiệt với báo chí Việt Nam Gặp nhà báo, ông Võ Văn Kiệt thường đặt câu hỏi trước, lắng nghe, để thấu rõdân tình qua một kênh thông tin từ người đọc, công dân, người đóng thuế. Gặp VõVăn Kiệt, với nhà báo là cơ hội săn tin, khai thác các tầng sâu đằng sau các sựkiện, nói thẳng những gì còn lẩn khuất giữa những dòng chữ. Có lúc bất đồng, ông sẵn sàng tranh luận, tuyệt nhiên không bao giờ ông đối xửvới nhà báo như cán bộ cấp thấp dưới quyền, nên không bao giờ áp đặt hay cánthuốc. Chính phủ thời ông Võ Văn Kiệt là chính phủ đầu tiên xác định: Báo chí làmột kênh thông tin rất quan trọng, không thể thiếu đối với người lãnh đạo và điềuhành việc nước” . Tháng 9-1975, báo Tuổi Trẻ ra đời ở TP.HCM thì báo Sài Gòn Giải Phóng đãphát hành đến số thứ 120, với 90.000 bản mỗi ngày. Báo Công Nhân Giải Phóng25.000 bản, Phụ Nữ 25.000 bản. Phát hành sau gần 5 năm, Tuổi Trẻ cũng chỉ làmột nội san với số lượng phát hành không quá 10.000 bản một tuần. (Bây giờ làhơn 450.000 bản mỗi ngày). Tháng 4-1980, ông Võ Văn Kiệt hỏi: “Vì sao trước 1975 ai làm báo cũng giàu,bây giờ năm nào báo chí cũng ngửa tay xin tiền, xin giấy, cho đồng nào xài hếtđồng ấy?”. Liệu còn có cách nào để tự lập không? Và rồi chính ông đã ra quyếtđịnh: từng bước cắt tài trợ ngân sách, trả cho báo chí quyền tự chủ và sống nhờvào sự chi trả của người đọc. Tháng 5-1981. Khi thị trường còn là điều cấm kỵ, nền kinh tế bị trói chết trongcơ chế tập trung và chế độ bao cấp hoang phí, ông Võ Văn Kiệt đến từng nhà máyloay hoay tiến hành những cuộc thể nghiệm không có tiền lệ và ngoài vòng luậtpháp hiện hành. Các doanh nghiệp mới dám nói đến chuyện hai kế hoạch, ba lợiích, thì đã có ngay lời bàn xỉa xói “bít lợi A”. Ông kéo nhà báo đến nhà máy tròchuyện với công nhân, làm việc với các nhà khoa học, chuyên gia kinh tế tàichính, ngân hàng, với các nhà quản trị kinh doanh từng trải trong thị trường... Ông đứng sau lưng các giám đốc dám đánh đổi tất cả để sản xuất bung ra. Lúcđó, giới thạo tin nói rằng: Người Sài Gòn có thừa kinh nghiệm trong kinh tế thịtrường đã cứu lấy Đảng bộ của mình, nhưng trong dư luận xã hội thì lại kháonhau: “Ông Sáu Dân chịu chơi, dám bứt phá, mở đường”. Nhiều tờ báo đã dám sống và biết cách bước qua những rào cản bịt bùng củađêm trước đổi mới, đồng cảm với ông Võ Văn Kiệt - dám bước qua rào cản củanhững điều cấm kỵ, trật tự lỗi thời, từng bước giành lại quyền của người đọc trêntừng trang báo, kể cả việc xoay trở điều hành tờ báo như một công ty trong cái vỏcủa một cơ quan hành chính có thu (trong cái khung quản lý không khác gì khuônmẫu của những năm đầu thập niên 1980). Thôi làm thủ tướng, ông có nhiều thời gian để chia sẻ với nhà báo nhữngchuyện sâu kín của một chính khách, những sự thật cần cho tương lai. Ngày 30-4-2005, ông kể: “Sau ngày 30-4-1975, khi giữ cương vị bí thư Thành ủy TP.HCM,tôi có dịp trò chuyện với cố đức tổng giám mục Nguyễn Văn Bình. Một lần, cùng cố tổng giám mục đến thăm các cháu thiếu nhi vui chơi trongvườn Tao Đàn, tôi nói với cụ: “Nhìn những cháu bé đang chơi với nhau ấy, làmsao có thể phân biệt được cháu nào có đạo, cháu nào không, cháu nào là “con quốcgia”, cháu nào là con cộng sản?. Cố tổng giám mục Nguyễn Văn Bình nhất trí vớitôi: “Chỉ người lớn mới phải chịu trách nhiệm về những sự phân biệt đó”. “Giánhư đổi mới sớm hơn”, đọc sử cho tương lai, ông dẫn người nghe vào nỗi đauriêng của một người từng trải ở chính trường: không giáo điều, không duy ý chí,không đố kỵ thì đâu có phải trả giá đắt như giai đoạn 1975 - 1985. Trả lời phỏng vấn báo Quốc Tế (Bộ Ngoại giao), ông Võ Văn Kiệt nói: Sau 30năm, một sự kiện liên quan đến chiến tranh “ khi nhắc lại có hàng triệu người vuimà cũng có hàng triệu người buồn. Đó là một vết thương chung của dân tộc cầnđược giữ lành thay vì tiếp tục làm nó thêm rỉ máu” . Với những người từng đưaquân đến xâm lược và đánh thuê trên đất nước ta, chúng ta còn khép lại quá khứ,đưa tay kết bạn huống chi là người nước mình”… Về đối nội, theo tôi, đã đến lúc ta phải nhìn nhận công lao, sự đóng góp to lớncủa các tầng lớp người Việt yêu nước từng sống trong lòng chế độ cũ, hiện ở trongnước hay ở bên ngoài. Bản thân tôi cùng với anh em được giao tiếp quản Sài Gònnăm 1975, một Sài Gòn nguyên vẹn sau một cuộc chiến tranh như vậy, tôi nghĩkhông thể không nói đến vai trò của nội các Dương Văn Minh và các lực lượngchính trị đối lập với Mỹ - Thiệu, có quan hệ với chính phủ Dương Văn Minh lúcbấy giờ”. Trên báo Lao Động: “Phải thông hiểu sâu sắc truyền thống của dân tộc VN,lòng yêu nước thương nòi trong mỗi trái tim người VN, cho dù sự biểu hiện có thểrất khác nhau với nhiều hoàn cảnh không giống nhau, thì mới đánh giá đúng sựkiện 30-4-1975… Chúng ta cần ôn lại để tự soi sáng cho mình trong những bướcđi sắp tới… Không có một tình huống nào mà không có lối ra. Chỉ cần ...

Tài liệu được xem nhiều: