Danh mục

Tinh thể niệu và bệnh thận liên quan tinh thể niệu

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 624.35 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tinh thể niệu được xác định dựa vào khảo sát cặn lắng nước tiểu dưới kính hiển vi quang học, hiếm khi dùng các phản ứng hóa học đặc trưng. Sự hiện diện kéo dài và/hoặc với số lượng đáng kể tinh thể niệu gợi ý bệnh lý thận. Bệnh thận tinh thể (BTTT) là nhóm bệnh gây ra chủ yếu do sự lắng đọng của tinh thể. Việc khảo sát tinh thể niệu giúp hoàn thiện thông tin tầm soát về bệnh thận trong đó có bệnh thận liên quan tinh thể
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tinh thể niệu và bệnh thận liên quan tinh thể niệuY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Tổng Quan TINH THỂ NIỆU VÀ BỆNH THẬN LIÊN QUAN TINH THỂ NIỆU Nguyễn Sơn Lâm*, Trần Thị Bích Hương*TÓM TẮT Tinh thể niệu được xác định dựa vào khảo sát cặn lắng nước tiểu dưới kính hiển vi quang học, hiếm khi dùngcác phản ứng hóa học đặc trưng. Sự hiện diện kéo dài và/hoặc với số lượng đáng kể tinh thể niệu gợi ý bệnh lýthận. Bệnh thận tinh thể (BTTT) là nhóm bệnh gây ra chủ yếu do sự lắng đọng của tinh thể. Việc khảo sát tinh thểniệu giúp hoàn thiện thông tin tầm soát về bệnh thận trong đó có bệnh thận liên quan tinh thể. Từ khóa: tinh thể trong nước tiểu, bệnh thận do tinh thể, siêu bão hòaABSTRACT URINARY CRYSTALS AND CRYSTALLINE NEPHROPATHY Crystal identification is usually based on examination of urinary sediment on light microscopy, typicalchemical reaction is rarely required. Crystals presenting persistently and/or with a significant quantity in urine,indicate kidney diseases. Crystalline nephropathy is a group of diseases mainly dued to crystal deposition. Urinarycrystal investigation helps improve information of screening for kidney disease including crystalline nephropathy. Keywords: urinary crystal, crystalline nephropathy, crystal related kidney disease, crystal induced kidneyinjury, supersaturationMỞ ĐẦU yếu vào pH và nồng độ chất tan. Tuy nhiên, kết tủa dễ thành lập khi mẫu NT giữ ở nhiệt độ Tinh thể niệu là 1 trong các thành phần cặn phòng hay giữ lạnh, nên việc khảo sát cặn lắnglắng cần khảo sát trong trong quy trình khảo sát sẽ chính xác khi dùng nước tiểu tươi (khảo sátkinh điển tổng phân tích nước tiểu. Tinh thể niệu trong 1 giờ sau khi lấy)(9).chỉ được xác định thông qua khảo sát cặn lắngnước tiểu dưới kính hiển vi quang học thủ công pH nước tiểuhoặc thông qua máy đọc cặn lắng tự động. pH nước tiểu là yếu tố quan trọng. Bình thường, pH NT thường acid nhẹ, dao động từ Tổng quan nhằm mục tiêu trình bày (1) tinh 4,5 đến 8. Chất nào tan nhiều trong pH acid sẽ ítthể trong nước tiểu: cách phát hiện và ý nghĩa tan trong pH kiềm và ngược lại. Tinh thể tronglâm sàng, và (2) Bệnh thận do tinh thể. NT được phân thành 2 nhóm: tinh thể pH acidTINH THỂ NIỆU và pH kiềm(5,10).Sự hình thành tinh thể niệu Nồng độ chất tan Tinh thể niệu là dạng chất rắn đồng nhất, Nồng độ chất tan trong NT càng cao, càng dễhình thành từ các phân tử hoặc nguyên tử chất kết tủa và hình thành tinh thể(2), như khi nồng độtan (muối vô cơ, muối hữu cơ, thuốc, lipid…) Calci-Oxalate cao hơn 4 lần bình thường (đạttrong nước tiểu (NT). Tinh thể có cấu trúc hằng siêu bão hòa, SBH) sẽ tạo tinh thể Calci-Oxalate.định. Sự hình thành tinh thể niệu phụ thuộc Nồng độ này cao hơn 7-11 lần bình thường sẽnhiều yếu tố. Ba yếu tố quan trọng nhiệt độ, pH tạo thành nhân sỏi. pH acid thuận lợi tạo sỏivà nồng độ chất tan trong NT. Do trong cơ thể Calci oxalate, pH kiềm ngăn ngừa tạo sỏi Calcinhiệt độ ít thay đổi, quá trình này phụ thuộc chủ Oxalate(10,16). *Phân môn Thận, Bộ Môn Nội Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS.BS. Nguyễn Sơn Lâm ĐT: 0986300686 Email: Sonlam3006@gmail.comChuyên Đề Tiết Niệu – Thận Học 25Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3* 2019 nhúng) sau đó, khảo sát dưới KHV quang học. Bản chất tinh thể được khảo sát ở quang trường (QT) 40, số lượng tinh thể được đếm và trả lời kết quả trên QT10. Dùng phản ứng hóa học đặc trưng Hòa tan với acid acetic (để phát hiện tinh thể Calcium carbonate), phản ứng diazosulphanilic acid (đặc trưng tinh thể Sulfonamode), phản ứng Cyanide-nitroprusside (phát hiện tinh thể Cystine), phản ứng Ferric chloride hoặc Nitroso – naphtol (phát hiện tinh thể Tyrosine)… Các tinh thể trong nước tiểu người bình thường Người bình thường có thể có tinh thể trong NT (Hình 2)(9). Các tinh thể này xuất hiện ởHình 1: Nồng độ Calci và oxalate trong nước tiểu. người uống ít nước, mất nước do bệnh lý,Vùng Hypercalciuria: Nồng độ Calci nước tiểu tăng, khôngtăng oxalate sẽ tạo các sỏi Ca-P trong mội trường kiềm, người già, chế độ ăn mặn, nhiều oxalic acid,Vùng Hyperoxaluria: Khi chỉ có nồng độ Oxalate nước tiểu nhiều protein... Các tinh thể ...

Tài liệu được xem nhiều: