Tính thời vụ trong du lịch ở thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính thời vụ trong du lịch ở thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ AnUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.4 (2014) TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH Ở THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN SEASONALITY IN TOURISM IN THE CUA LO TOWN, NGHE AN PROVINCE Trần Thị Hồng, Nguyễn Thanh Tưởng Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Email: nguyenthanhtuongdn@gmail.com TÓM TẮT Thời gian qua, du lịch ở thị xã Cửa Lò đã có những bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, ngành du lịch vẫn cònnhiều bất cập, như tiềm năng du lịch lớn nhưng chưa được đầu tư khai thác đúng mức, lực lượng lao động du lịchcòn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, hoạt động lữ hành còn bộc lộ nhiều yếu kém; khai thác du lịch phầnnhiều còn ở du lịch dạng tự nhiên, đặc biệt là du lịch còn mang tính thời vụ nên doanh thu của ngành chưa cao, ảnhhưởng rất lớn đến sự tăng trưởng của du lịch trong thời gian qua... Bài viết này nhằm mục đích phân tích những biểuhiện và nhân tố ảnh hưởng đến tính thời vụ trong du lịch ở thị xã Cửa Lò, từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục, kéodài tính thời vụ, nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành du lịch trong thời gian đến. Từ khóa: tính thời vụ; tiềm năng du lịch; tính thời vụ trong du lịch; ngành du lịch; Cửa Lò. ABSTRACT Recently, tourism in the Cua Lo town has experienced significant growth. However, tourism are still facingmany shortcomings, such as tourism with great potential but lack of proper investment , insufficient tourism workforcein terms of quantity and quality, weaknesses of travel activities; tourism investment focusing mainly on nature –based tourism, especially seasonal tourism. These bring this sector low revenue leading to a great reverse impact onthe growth of tourism in recent years ... This article aims to analyze the expression and factors affecting theseasonality of tourism in the Cua Lo town and propose solutions to extend the seasonality, improving the efficiency oftourism in the coming years. Key words: seasonality; tourism potential; the seasonality in tourism; the tourism industry; Cua Lo.1. Đặt vấn đề hướng tới du lịch 4 mùa. Khi mùa mưa bão ở thị xã Cửa Lò bắt đầu 2. Nội dung vấn đề nghiên cứuthì cũng là lúc ngành du lịch thể hiện rõ tính thời 2.1. Biểu hiện của tính thời vụ trong du lịch ở thịvụ của mình. Bãi biển thưa thớt người; phần lớn xã Cửa Lòcác khu du lịch thường được xây dựng phù hợp 2.1.1. Lượng khách du lịchvới đón khách ngoài trời trở nên lặng lẽ; các kháchsạn, nhất là khách sạn ven biển liên tục thông báo Trong những năm qua, lượng khách đến du lịch tại tỉnh Nghệ An nói chung và thị xã Cửa Lòsụt giảm công suất phòng. Các công ty du lịch vívon gọi tháng 9 đến tháng 12 là mùa “ngồi chơi nói riêng đều có xu hướng tăng lên và có thể nói là tăng nhanh. Năm 2005 là 540.000 lượt khách vàxơi nước”, vì hầu hết lượng khách nội địa gần nhưđã dồn chương trình du lịch của mình vào mùa hè, năm 2012 là 1.934.200 lượt khách (tăng 3,6 lần socòn mùa khách quốc tế lại chưa bắt đầu. Ở nhiều với năm 2005). Tuy nhiên, lượng khách đến thị xãhãng lữ hành, lượng khách đăng ký tour du lịch Cửa Lò có sự khác nhau giữa các tháng trong năm.đến Cửa Lò sụt giảm nghiêm trọng. Việc nghiên Chính vụ của du lịch tại thị xã Cửa Lò là từcứu tính thời vụ trong du lịch không chỉ có ý nghĩa tháng 4 đến tháng 9 có sự gia tăng nhanh về sốkhoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn đối với hoạt lượng khách. Đây chính là thời điểm mà cường độđộng phát triển du lịch, từ đó có thể tìm ra hướng hoạt động kinh doanh du lịch cao nhất. Tháng 7 làgiải quyết cho bài toán “thời vụ” ở thị xã Cửa Lò, đỉnh vụ với các chỉ tiêu tăng trưởng cao nhất. Mộtđể đưa du lịch Cửa Lò phát triển mạnh mẽ và điều cũng dễ nhận thấy là trong các tháng của16TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 4, SỐ 4 (2014)chính vụ vẫn có sự thay đổi khá lớn về số lượng gian trước và sau chính vụ vẫn tồn tại hoạt độngkhách và doanh thu, giữa các tháng có sự chênh du lịch nhưng nhỏ bé và không đáng kể so với cáclệch về hai chỉ tiêu này là đáng kể. Khoảng thời tháng trong chính vụ. Bảng 1. Sự biến đổi số lượng khách theo các tháng trong năm 2012 ở thị xã Cửa Lò [2] Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12Lượt khách 8,15 14,75 10,25 112,4 224,1 420 633,5 302,0 131,1 55,75 7,15 6,2(nghìn lượt) Tỷ lệ (%) 0,5 0,8 0,6 5,8 11,6 21,7 32,7 15,7 6,8 2,9 0,5 0,42.1.2. Chi tiêu của khách du lịch Bảng 2. Lượng chi tiêu của khách du lịch đến thị xã Cửa Lò giai đoạn 2005 – 2012 [3] (Đơn vị : Tỷ đồng) Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiềm năng du lịch Tính thời vụ trong du lịch Ngành du lịch Phát triển du lịch Cửa Lò Hoạt động du lịch biểnTài liệu liên quan:
-
77 trang 192 0 0
-
89 trang 54 0 0
-
Đề cương chi tiết Nhập môn khoa học du lịch
10 trang 48 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình
13 trang 45 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu tiềm năng du lịch văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh
134 trang 35 0 0 -
Bài thảo luận Phân tích SWOT ngành du lịch Việt Nam
52 trang 29 0 0 -
117 trang 28 0 0
-
Phát triển du lịch mua sắm tại thành phố Đà Nẵng
10 trang 27 0 0 -
ĐỀ TÀI TỶ LỆ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM
16 trang 26 0 0 -
Tiểu luận: Du lịch biển Việt Nam
13 trang 26 0 0 -
110 trang 25 0 0
-
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam
45 trang 22 0 0 -
Giáo trình Kinh tế du lịch - Trường Cao đẳng Công nghệ TP. HCM
117 trang 22 0 0 -
BÀI GIẢNG QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC DU LỊCH SINH THÁI
28 trang 22 0 0 -
Đánh thức tiềm năng du lịch Đồng Nai
9 trang 21 0 0 -
Đề tài: Tiềm năng và định hướng khai thác các điểm, tuyến du lịch tỉnh Phú Thọ
46 trang 20 0 0 -
Tiểu luận: Thống kê du lịch Việt Nam
42 trang 20 0 0 -
Giáo trình Tâm lý du lịch: Phần 2 - NXB Văn hóa Thông tin
136 trang 19 0 0 -
Tập Bài giảng Quản trị du lịch - Phạm Đình Sửu
46 trang 19 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu tính thời vụ trong du lịch
24 trang 19 0 0