Tính toán đánh giá lại tần suất lũ hồ Dầu Tiếng so với thiết kế và có xét đến biến đổi khí hậu
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 411.93 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình khai thác vận hành hồ Dầu Tiếng, có rất nhiều nghiên cứu tính toán lũ, dự báo lũ về hồ và đề xuất các giải pháp điều tiết hồ hợp lý, nhằm giảm thiểu lưu lượng lũ xả về hạ du, để giảm thiểu ngập lụt cho vùng hạ du, đặc biệt là khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán đánh giá lại tần suất lũ hồ Dầu Tiếng so với thiết kế và có xét đến biến đổi khí hậu KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÍNH TOÁN ĐÁNH GIÁ LẠI TẦN SUẤT LŨ HỒ DẦU TIẾNG SO VỚI THIẾT KẾ VÀ CÓ XÉT ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Đinh Công Sản, Nguyễn Tuấn Long Trung tâm nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống thiên tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Tóm tắt: Trong quá trình khai thác vận hành hồ Dầu Tiếng, có rất nhiều nghiên cứu tính toán lũ, dự báo lũ về hồ và đề xuất các giải pháp điều tiết hồ hợp lý, nhằm giảm thiểu lưu lượng lũ xả về hạ du, để giảm thiểu ngập lụt cho vùng hạ du, đặc biệt là khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Bài báo tổng hợp kết quả đánh giá lại tần suất lũ của hồ Dầu Tiếng có xét đến Biến đổi khí hậuphục vụ cho bài toán điều tiết lũ. Đây là kết quả của đề tài KHCN cấp nhà nước KC08.07/16-20 “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nước, đảm bảo an toàn công trình đầu mối và hạ du hồ Dầu Tiếng trong điều kiện biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan”. Nghiên cứu sử dụngliệt tài liệu mưa thực đo trong 40 năm (1977-2016), dùng mô hình NAM để tính toán dòng chảy lũ và thống kê các tần suất lũ. Khi xét đến BĐKH, lượng mưa trong mùa lũ có xu thế gia tăng từ 38,6 đến 56,1% (ngưỡng phân vị 90%) ở các trạm khí tượng trong lưu vực ứng với kịch bản phát thải cao (RPC8.5). Kết quả so sánh cho thấy ứng với kịch bản RCP4.5, lưu lượng đỉnh lũ ở các tần suất hiếm, ứng với chu kỳ lặp lại từ 100 năm đến 10.000 năm (từ 1% đến 0,01%) gia tăng tương ứng từ khoảng 11 đến 15% và ở kịch bản RCP8.5 từ 20 đến 24%. Tuy nhiên, so sánh với giai đoạn thiết kế hồ Dầu Tiếngở tất cả các tần suất lũ hiếm, lưu lượng đỉnh lũđều giảmtrung bình khoảng 30% và 10% khi chưa và có xét đến BĐKH ở kịch bản RCP8.5. Từ đó cho thấy việc giải quyết vấn đề liên quan đến lũ ở hồ Dầu Tiếng “giảm căng thẳng” hơn nhiều.Chẳng hạn, lưu lượng lũ xả thừa qua tràn và mức độ ngây ngập lụt cho vùng hạ du (trong đó có thành phố Hồ Chí Minh) do xả lũ gây ra sẽ giảm hơn nhiều so với tính toán trước đây. Từ khóa: hồ Dầu Tiếng, tần suất lũ, biến đổi khí hậu, gia tăng lượng mưa mùa lũ, giảm thiểu ngập lụt, hạ du sông Sài Gòn – Đồng Nai Summary: During Dau Tieng reservoir’s opperation, there are many studies on flood simulation and flood forecast to propose appropriate solutions on reservoir’s regulationfor flood discharge downstreamand flood reductionin downstream areas, especially in Ho Chi Minh City. The article summarizes the results of the re-evaluation of flood frequency of Dau Tieng reservoir considering climate change (CC) for flood regulation problem.This isthe result of state-level scientific research project KC08.07/16-20 Research and propose solutions to improve water use efficiency, ensure the safety of main works and downstream Dau Tieng reservoir in the conditions of climate change and extreme weather . This study used observed rain data for 40 years (1977-2016), used NAM model to calculate flood flow and analysed flood frequencies. Considering CC, the rainfall in the flood season increases from 38.6 to 56.1% (threshold of 90%) in meteorological stations in the Dau Tieng basin corresponding to the high emission scenario (RPC8.5).The comparison results show that corresponding to the scenario RCP4.5, flood peak discharge at rare frequencies, corresponding to the return periods from 100 years to 10,000 years (1% to 0.01%) correspondingly increased from about 11 to 15% and in the RCP8.5 scenario from 20 to 24%. However, compared to the design phase of Dau Tieng reservoir, the results show that for all rare flood frequencies, the flood peak discharges reduced 30% and 10% in everage without and with RPC8.5 scenario. The consequence is the issue of the flood-related problems in Dau Tieng Reservoiris much less stressful. For instance, the excess flood discharge and the level of flood inundation downstream (including Ho Chi Minh City) caused by flood discharge would be much lower than previous simulation. Key words: Dau Tieng reservoir, flood frequency, climate change, rainfall increase in flood season, inundation reduction, Lower Sai Gon – Dong Nai river basin 1. ĐẶT VẤN ĐỀ* luôn là một vấn đề gây “tranh cãi” giữa các Lưu lượng xả lũ xuống hạ du hồ Dầu Tiếng nhà quản lý vận hành hồ và vùng hưởng lợi, đặc biệt là đối với thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM). Từ ngày vận hành (1985) đến nay, Ngày nhận bài: 05/10/2019 hồ chưa bao giờ xả lũ lớn, ngoại trừ sự cố cửa Ngày thông qua phản biện: 26/11/2019 van làm cho lưu lượng xả lớn nhất vào mùa lũ Ngày duyệt đă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán đánh giá lại tần suất lũ hồ Dầu Tiếng so với thiết kế và có xét đến biến đổi khí hậu KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÍNH TOÁN ĐÁNH GIÁ LẠI TẦN SUẤT LŨ HỒ DẦU TIẾNG SO VỚI THIẾT KẾ VÀ CÓ XÉT ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Đinh Công Sản, Nguyễn Tuấn Long Trung tâm nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống thiên tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Tóm tắt: Trong quá trình khai thác vận hành hồ Dầu Tiếng, có rất nhiều nghiên cứu tính toán lũ, dự báo lũ về hồ và đề xuất các giải pháp điều tiết hồ hợp lý, nhằm giảm thiểu lưu lượng lũ xả về hạ du, để giảm thiểu ngập lụt cho vùng hạ du, đặc biệt là khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Bài báo tổng hợp kết quả đánh giá lại tần suất lũ của hồ Dầu Tiếng có xét đến Biến đổi khí hậuphục vụ cho bài toán điều tiết lũ. Đây là kết quả của đề tài KHCN cấp nhà nước KC08.07/16-20 “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nước, đảm bảo an toàn công trình đầu mối và hạ du hồ Dầu Tiếng trong điều kiện biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan”. Nghiên cứu sử dụngliệt tài liệu mưa thực đo trong 40 năm (1977-2016), dùng mô hình NAM để tính toán dòng chảy lũ và thống kê các tần suất lũ. Khi xét đến BĐKH, lượng mưa trong mùa lũ có xu thế gia tăng từ 38,6 đến 56,1% (ngưỡng phân vị 90%) ở các trạm khí tượng trong lưu vực ứng với kịch bản phát thải cao (RPC8.5). Kết quả so sánh cho thấy ứng với kịch bản RCP4.5, lưu lượng đỉnh lũ ở các tần suất hiếm, ứng với chu kỳ lặp lại từ 100 năm đến 10.000 năm (từ 1% đến 0,01%) gia tăng tương ứng từ khoảng 11 đến 15% và ở kịch bản RCP8.5 từ 20 đến 24%. Tuy nhiên, so sánh với giai đoạn thiết kế hồ Dầu Tiếngở tất cả các tần suất lũ hiếm, lưu lượng đỉnh lũđều giảmtrung bình khoảng 30% và 10% khi chưa và có xét đến BĐKH ở kịch bản RCP8.5. Từ đó cho thấy việc giải quyết vấn đề liên quan đến lũ ở hồ Dầu Tiếng “giảm căng thẳng” hơn nhiều.Chẳng hạn, lưu lượng lũ xả thừa qua tràn và mức độ ngây ngập lụt cho vùng hạ du (trong đó có thành phố Hồ Chí Minh) do xả lũ gây ra sẽ giảm hơn nhiều so với tính toán trước đây. Từ khóa: hồ Dầu Tiếng, tần suất lũ, biến đổi khí hậu, gia tăng lượng mưa mùa lũ, giảm thiểu ngập lụt, hạ du sông Sài Gòn – Đồng Nai Summary: During Dau Tieng reservoir’s opperation, there are many studies on flood simulation and flood forecast to propose appropriate solutions on reservoir’s regulationfor flood discharge downstreamand flood reductionin downstream areas, especially in Ho Chi Minh City. The article summarizes the results of the re-evaluation of flood frequency of Dau Tieng reservoir considering climate change (CC) for flood regulation problem.This isthe result of state-level scientific research project KC08.07/16-20 Research and propose solutions to improve water use efficiency, ensure the safety of main works and downstream Dau Tieng reservoir in the conditions of climate change and extreme weather . This study used observed rain data for 40 years (1977-2016), used NAM model to calculate flood flow and analysed flood frequencies. Considering CC, the rainfall in the flood season increases from 38.6 to 56.1% (threshold of 90%) in meteorological stations in the Dau Tieng basin corresponding to the high emission scenario (RPC8.5).The comparison results show that corresponding to the scenario RCP4.5, flood peak discharge at rare frequencies, corresponding to the return periods from 100 years to 10,000 years (1% to 0.01%) correspondingly increased from about 11 to 15% and in the RCP8.5 scenario from 20 to 24%. However, compared to the design phase of Dau Tieng reservoir, the results show that for all rare flood frequencies, the flood peak discharges reduced 30% and 10% in everage without and with RPC8.5 scenario. The consequence is the issue of the flood-related problems in Dau Tieng Reservoiris much less stressful. For instance, the excess flood discharge and the level of flood inundation downstream (including Ho Chi Minh City) caused by flood discharge would be much lower than previous simulation. Key words: Dau Tieng reservoir, flood frequency, climate change, rainfall increase in flood season, inundation reduction, Lower Sai Gon – Dong Nai river basin 1. ĐẶT VẤN ĐỀ* luôn là một vấn đề gây “tranh cãi” giữa các Lưu lượng xả lũ xuống hạ du hồ Dầu Tiếng nhà quản lý vận hành hồ và vùng hưởng lợi, đặc biệt là đối với thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM). Từ ngày vận hành (1985) đến nay, Ngày nhận bài: 05/10/2019 hồ chưa bao giờ xả lũ lớn, ngoại trừ sự cố cửa Ngày thông qua phản biện: 26/11/2019 van làm cho lưu lượng xả lớn nhất vào mùa lũ Ngày duyệt đă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồ Dầu Tiếng Tần suất lũ Biến đổi khí hậu Gia tăng lượng mưa mùa lũ Giảm thiểu ngập lụt Hạ du sông Sài Gòn – Đồng NaiTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0