Danh mục

Tính toán định mức chi phí hàn cho một phân đoạn tàu vỏ thép, chương 13

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 223.38 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quy cách mối hàn đính - hàn góc. Không hàn đính ở mút trong phạm vi 50mm Kỹ thuật hàn tay: Dòng hàn: Hiệu điện thế: Tốc độ hàn: (cm/phút). 3.3. Tính toán định mức chi phí hàn cho phân đoạn đáy XII của tàu hàng 4.000 tấn 3.3.1. Khối lượng kim loại đắp Dựa vào quy trình lắp ráp phân đoạn đáy XII tàu hàng 4.000 DWT hoặc bảng 3.1, bảng 3.2 và bảng 3.3 đã được tổng hợp từ quy trình lắp ráp phân đoạn đáy XII ta có thể tính chiều dài các loại mối hàn, tiết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán định mức chi phí hàn cho một phân đoạn tàu vỏ thép, chương 13 Chương 13:Quy trình các mối hàn đính (hàn hồ quang tay)3.2.5.1. Hàn giáp mép Hoặc: cách đặt và hàn mã răng lược mã răng lược Hình 3.6. Quy cách mối hàn đính - giáp mép.3.2.5.2. Hàn đứng Hình 3.7. Quy cách mối hàn đính - hàn đứng.3.2.5.3. Hàn góc Moät beân Caû hai beân Hình 3.8. Quy cách mối hàn đính - hàn góc. Không hàn đính ở mút trong phạm vi 50mm Kỹ thuật hàn tay: Dòng hàn: Ih=130÷160 (A) Hiệu điện thế: U=60÷65 (V) Tốc độ hàn: ν= 5÷14 (cm/phút).3.3. Tính toán định mức chi phí hàn cho phân đoạn đáy XIIcủa tàu hàng 4.000 tấn3.3.1. Khối lượng kim loại đắp Dựa vào quy trình lắp ráp phân đoạn đáy XII tàu hàng 4.000DWT hoặc bảng 3.1, bảng 3.2 và bảng 3.3 đã được tổng hợp từquy trình lắp ráp phân đoạn đáy XII ta có thể tính chiều dài cácloại mối hàn, tiết diện của nó và khối lượng kim loại đắp.3.3.1.1. Khối lượng kim loại đắp của mối hàn tự động Trên toàn bộ phân đoạn đáy XII của tàu hàng 4.000 DWT chỉsử dụng phương pháp hàn tự động và có lót sứ cho mối hàn giữacác tấm tôn đáy ngoài và chỉ hàn tự động cho lớp bao phủ, hai lớpđầu sử dụng phương pháp hàn CO2. Trên tôn bao đáy ngoài có các đường hàn giữa các tấm tônsau: KD-XII; AD-XII;BD-XII; CD-XII; DD-XII. Trong đó, tấm KD-XII có chiều dày S=14 mmvà các tấm còn lại có chiều dày S=12 mm. Do đó, ta dễ dàng tínhđược tổng chiều dài các mối hàn tự động của cả phân đoạn nhưsau: Ltđ = ltđ1+ ltđ2 =(6+2)x5.800= 46.400mm =46,4(m) (Xem Hình 3.2.b)  Chiều dài các mối hàn tự động giữa các tấm có S=12 mm: ltđ1 = 6x5.800 = 34.800 (mm) = 34,8 (m) Tiết diện của các mối hàn này : Ta có thể lấy các giá trị trung bình của tiết diện như sau:  Tiết diện của các mối hàn trên được xác định như sau: 45 0 F  b.S  S .tg ( 2 )  0,75.e1 .g1  0,75.e2 .g 2 2  7.12  12 2.tg 22,5 0  0,75.20.1,5  0,75.10.1,5  177,37(mm 2 )  Tiết diện của lớp hàn tự động có thể tính khoảng 40% tiết diện của cả mối hàn: Ftđ1= 177,37 x 40% = 70, 95 (mm2) Các tiết diện này cũng có thể dễ dàng tính được bằng phầnmềm autocad.  Khối lượng kim loại đắp của lớp hàn tự động trên 1m đường hàn: m H 1   dh  Ftđ 1  10 3  7,85  70,95  10 3  0,5569(kg / m) tđ  Tổng khối lượng kim loại đắp của lớp hàn tự động các đường hàn giữa các tấm S=12mm là: mklđ1  l tđ 1  m H 1  34,8  0,5569  19,38 tđ tđ (kg)  Chiều dài các mối hàn tự động giữa các tấm có S=12 mm với S=14 mm: ltđ2 = 2x5.800 = 11.600 (mm) = 11,6 (m) Tiết diện của các mối hàn này : Ta có thể lấy các giá trị trung bình của tiết diện như sau: Ta dùng phần mềm autocad để tính tiết diện của mối hàn và củalớp hàn tự động.  Tiết diện của mối hàn: F = 210,25 (mm2)  Tiết diện của lớp hàn tự động: Ftđ2 = 105,05 (mm2)  Khối lượng kim loại đắp của lớp hàn tự động trên 1m đường hàn: m H 2   dh  Ftđ 2  10 3  7,85  105,05  10 3  0,8246(kg / m) tđ  Tổng khối lượng kim loại đắp của lớp hàn tự động các đường hàn giữa các tấm S=12mm và S=14mm là: mklđ2  l tđ 2  m H 2  11,6  0,8246  9,5654 tđ tđ (kg) Tổng khối lượng kim loại đắp của lớp hàn tự động của tất cả các đường hàn: mklđ  mklđ1  mklđ2  19,38  9,5654  28,945 tđ tđ tđ (kg) ...

Tài liệu được xem nhiều: