Tình trạng dinh dưỡng của học sinh trường trung học cơ sở Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội năm 2023
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng dinh dưỡng của học sinh trường trung học cơ sở Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội năm 2023 Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm 19(4+5)2023 Nghiên cứu gốc TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ NGHĨA, HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2023 Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn Quang Dũng Trường Đại học Y Hà NộiTÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá trình trạng dinh dưỡng (TTDD) của học sinh trung học cơ sở. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 300 học sinh 10-14 tuổi, trường trung học cơ sở (THCS) Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội năm 2023 sử dụng phương pháp nhân trắc đánh giá TTDD theo chỉ số Z-score BMI theo tuổi và chiều cao theo tuổi (HAZ). Kết quả: Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gầy còm (BAZ Nguyễn Thị Thảo và cs. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm 19(4+5)2023I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), dưỡng ảnh hưởng đến sức khoẻ, sự phátlứa tuổi vị thành niên bắt đầu từ 10–19 triển của bộ não và tư duy. Suy dinhtuổi. Đây là giai đoạn chuyển tiếp rất dưỡng cũng làm ảnh hưởng đến khảquan trọng, trẻ cần được chuẩn bị đầy đủ năng học tập của trẻ, năng suất lao động,về cả tâm lý và dinh dưỡng để phát triển sự sáng tạo trong công việc đối vớitoàn diện, hoàn thiện chức phận các cơ người trưởng thành và gây tổn thất rấtquan [1]. Đặc biệt trẻ từ 10–14 tuổi còn nhiều về mặt kinh tế. Thực trạng này đãđược gọi là thời kỳ vị thành niên sớm, và đang là một vấn đề đặt ra cho ngànhtình trạng dinh dưỡng của trẻ ở giai đoạn dinh dưỡng nói riêng và ngành y tế nóinày cần được quan tâm vì đây là giai chung là cần phải có biện pháp nâng caođoạn phát triển quan trọng thứ hai chỉ sức khỏe mà dinh dưỡng hợp lý mang lại.sau giai đoạn 1000 ngày đầu đời. Nếu Chương Mỹ là một huyện ngoạigiai đoạn này chế độ dinh dưỡng của trẻ thành của thành phố Hà Nội, đây là cửatốt, kết hợp cùng các hoạt động thể lực ngõ phía Tây Nam của thủ đô, nơi tậphợp lý, cơ thể phát triển cân đối, toàn trung nhiều làng nghề truyền thống văndiện thì giai đoạn sau sẽ phát triển tốt. hoá, danh lam thắng cảnh cùng mật độ Hiện nay, Việt Nam đang đối mặt với đô thị hoá cao. Chương Mỹ cũng đanggánh nặng kép về dinh dưỡng, bên cạnh từng bước dịch chuyển từ kinh tế nôngtỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em, thiếu năng nghiệp sang công nghiệp, tiểu thủ cônglượng trường diễn ở người trưởng thành nghiệp, dịch vụ và du lịch bằng chứng làcòn cao thì tỷ lệ thừa cân, béo phì đang có nhiều khu, cụm, điểm công nghiệp đã,gia tăng dẫn đến thay đổi mô hình bệnh đang hình thành và đi vào hoạt động.tật, tử vong [2]. Theo nghiên cứu của Chính sự thay đổi về kinh tế này cũng cóNguyễn Minh Tú và cộng sự năm 2017, tác động không nhỏ tới tình trạng dinhtỷ lệ SDD gầy còm ở học sinh trung học dưỡng của học sinh. Tại xã Phú Nghĩa,cơ sở (THCS) là 11,9%, tỷ lệ thừa cân huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nộibéo phì là 15,8% (12,9% thừa cân và chưa có nghiên cứu nào đánh giá tình2,9% béo phì) [3]. Thừa cân-béo phì trạng dinh dưỡng cho học sinh THCSkhông chỉ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nơi đây. Do vậy, chúng tôi thực hiệntrẻ khi trưởng thành mà còn ảnh hưởng nghiên cứu này nhằm mục tiêu mô tảđến khả năng học tập của trẻ, kéo theo tình trạng dinh dưỡng của học sinh trungmắc các bệnh mạn tính không lây đặc học cơ sở tại trường trung học cơ sở Phúbiệt đái tháo đường, tăng huyết áp, tiểu Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hàđường, viêm khớp sau này. Thiếu dinh Nội.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Thiết kế và đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang trên học sinh Tiêu chuẩn loại trừ: Học sinh trí tuệđang học tại trường THCS Phú Nghĩa, thiếu minh mẫn không thể trả lời phỏnghuyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội vấn hoặc học sinh có khuyết tật hoặc cáctừ tháng 7/2022 đến tháng 7/2023. yếu tố ảnh hưởng tới chỉ số nhân trắc. Tiêu chuẩn chọn: Học sinh đồng ý, tựnguyện tham gia nghiên cứu và cơ thểkhông bị dị dạng, dị tật bẩm sinh. 86 Nguyễn Thị Thảo và cs. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm 19(4+5)20232.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu Áp dụng theo công thức ước tính cho Thay vào công thức tính cỡ mẫu tamột tỷ lệ: được n= 254 học sinh n=Z21-α/2 Lấy thêm 10% tỷ lệ ước tính bỏ cuộc và lấy tròn số thì cỡ mẫu tối thiểu điều p = 0,12 là tỷ lệ SDD gầy còm của tra là: 279 học sinh.học sinh tại hai trường trung học cơ sở Sử dụng phương pháp chọn mẫuthành phố Huế năm 2017) [3] ngẫu nhiên. Học sinh của trường được α = 0,05: Mức ý nghĩa thống kê ứng lập danh sách 4 khối (6,7,8,9) để chọnvới độ tin cậy 95% khi đó Z1-α/2 =1,96 tham gia nghiên cứu, thực tế lấy được e = 0,04: Mức sai lệch mong muốn. 300 học sinh.2.3. Thu thập số liệu Cân nặng được đo bằng cân điện tử trẻ trên các chỉ số nhân trắc (chiều cao,TANITA SC-330S có độ chính xác là cân nặng) và đánh giá tỷ lệ SDD theo 20,1kg. Chiều cao được đo bằng thước gỗ chỉ số: Z-score BMI theo tuổi (BAZ) vàđo chiều cao đứng (độ chính xác 0,1cm). Z-score chiều cao theo tuổi (HAZ). SuyT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Khoa học dinh dưỡng Chỉ số Z-score BMI Phương pháp nhân trắc Suy dinh dưỡng thể gầy còm Y học dự phòngTài liệu cùng danh mục:
-
600 câu trắc nghiệm môn Pháp chế dược có đáp án
45 trang 489 1 0 -
Kết quả chăm sóc người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Thống Nhất năm 2023
10 trang 411 0 0 -
Tổng quan các công cụ đo lường được khuyến nghị trong vật lý trị liệu cho người bệnh thần kinh cơ
8 trang 359 0 0 -
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
Phát triển hiểu biết, suy luận, tư duy thống kê của sinh viên y dược trong ước lượng khoảng tin cậy
12 trang 289 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 233 0 0 -
Atlas Giải Phẫu Người phần 2 - NXB Y học
270 trang 228 0 0 -
Độ tin cậy và giá trị của thang đo chỉ số môi trường thực hành chăm sóc điều dưỡng
8 trang 218 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 212 0 0 -
Bài giảng Xét nghiệm di truyền trong chẩn đoán các bệnh tim mạch - PGS.TS. Hồ Huỳnh Thùy Dương
13 trang 202 0 0
Tài liệu mới:
-
8 trang 0 0 0
-
10 trang 0 0 0
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 3: Khai phá luật kết hợp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 5: Phân lớp dữ liệu
34 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 4: Phân cụm dữ liệu
47 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 1: Khái quát về khai phá dữ liệu
41 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Phan Mạnh Thường
39 trang 0 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
56 trang 0 0 0 -
39 trang 0 0 0
-
15 trang 2 0 0