![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tình trạng kháng thuốc in vitro của Staphylococcus aureus và Streptococcus pyogenes gây bệnh chốc ở trẻ em đến khám tại Bệnh viện Da Liễu tp. Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.07 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định đặc điểm lâm sàng và tình trạng kháng thuốc in vitro của các vi trùng gây bệnh chốc ở trẻ em đến khám tại bệnh viện Da Liễu TP. Hồ Chí Minh từ 09/2013 – 04/2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng kháng thuốc in vitro của Staphylococcus aureus và Streptococcus pyogenes gây bệnh chốc ở trẻ em đến khám tại Bệnh viện Da Liễu tp. Hồ Chí MinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học TÌNH TRẠNG KHÁNG THUỐC IN VITRO CỦA STAPHYLOCOCCUS AUREUS VÀ STREPTOCOCCUS PYOGENES GÂY BỆNH CHỐC Ở TRẺ EM ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TP. HỒ CHÍ MINH Trần Nguyên Ánh Tú *, Văn Thế Trung**TÓM TẮT Mở đầu: Chốc là bệnh nhiễm trùng da nông thường gặp ở trẻ em, có tính lây nhiễm cao, rất dễ thành dịchbệnh. Trước đây, điều trị chốc chủ yếu bôi kháng sinh tại chỗ, và chỉ dùng kháng sinh uống trong trường hợpbệnh lan rộng. Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu gần đây tỉ lệ S.aureus và S.pyogenes kháng với các thuốc bôingày càng cao. Năm 2012, Bolaji, R. S., và cộng sự thống kê vấn đề điều trị trên 3722 462 bệnh chốc tại Mỹ, thấyrằng điều trị bằng kháng sinh bôi có tỉ lệ thất bại cao hơn điều trị bằng kháng sinh uống. Mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng và tình trạng kháng thuốc in vitro của các vi trùng gây bệnh chốc ởtrẻ em đến khám tại bệnh viện Da Liễu TP. Hồ Chí Minh từ 09/2013 – 04/2014. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân trẻ em bị bệnh chốc đến khám tại bệnh viện Da Liễu TP. Hồ Chí Minhđược nuôi cấy và làm kháng sinh đồ. Kết quả: 72 trường hợp trẻ em bị chốc có kết quả cấy vi trùng dương tính (92,31%). Trong số này, chốckhông bóng nước là 48,6%, chốc bóng nước là 25% và chốc loét là 26,4%. Đa số vi trùng phân lập được làS.aureus (90,3%). Tỉ lệ S.aureus kháng với penicillin là 98,5% và erythromycin là 81,5%. Tỉ lệ chủng tụ cầuvàng kháng methicillin (MRSA) được phát hiện trong nghiên cứu là 13,8%. Đặc biệt, tỉ lệ nhiễm các chủngMRSA trên bệnh nhân chốc loét cao hơn 3 lần so với tỉ lệ nhiễm MRSA trên bệnh nhân không phải chốc loét(p 7 ngày trong thể chốc loét cao hơn 5 lầnsinh (CLSI)(7). so với tỉ lệ bệnh nhân có thời gian bệnh > 7 ngàyKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trong thể không phải chốc loét (p < 0,05). Trong khoảng thời gian 8 tháng từ tháng Tình trạng kháng thuốc in vitro của vi09/2013 đến tháng 04/2014 chúng tôi thu thập trùng gây bệnh chốc trẻ emđược 78 bệnh nhân có thương tổn chốc thỏa mãn Bảng 5. Tỉ lệ về tác nhân vi trùng gây bệnh chốc trẻtiêu chuẩn chọn bệnh ban đầu, trong đó kết quả emcấy dương tính 72 bệnh nhân (92,31%). Dưới đây Tác nhân vi trùng Số ca (n) Tỉ lệ (%)là kết quả nghiên cứu của 72 bệnh nhân chốc có S.aureus 65 90,3 S.pyogenes 2 2,8kết quả cấy vi trùng dương tính. Khác* 5 6,9Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh chốc trẻ Tổng 72 100 *3 ca S. epidermidis, 1 ca S. hominis, 1 ca S. haemalyticusem Nhận xét: Đa số vi trùng gây bệnh là S. aureusTuổi và giới (90,3%). Tuổi nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 14, trungbình 4,46 ± 2,77. Tập trung nhiều ở nhóm tuổi Tỉ lệ kháng thuốc của S.aureus cao nhất là1 – 5 (76,4%) (Bảng 1). penicillin (98,5%), kế đến là erythromycin 65Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 2 * 2016(81,5%) và clindamycin (69,2%). S.aureus vẫn gentamycin (33,3%), cloramphenical (22%) vàcòn nhạy cảm với oxacillin (86,2%) và cotrimoxazol (11,1%) cao hơn chủng MSSA. Cảcefuroxime (83,1%) (Bảng 6). 2 chủng MRSA và MSSA hoàn toàn khôngBảng 6. Kết quả kháng sinh đồ của 65 trường hợp kháng rifampicin, pristinomycin vàS.aureus vancomycin (Bảng 9). Kháng Nhạy Bảng 9: Tỉ lệ đề kháng một số kháng sinh tiêu biểu Kháng sinh Số ca Tỷ lệ Số ca Tỷ lệ không phải nhóm β-lactams của chủng MRSA so với (n) (%) (n) (%) chủng MSSA penicillin 64 98,5 1 1,5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng kháng thuốc in vitro của Staphylococcus aureus và Streptococcus pyogenes gây bệnh chốc ở trẻ em đến khám tại Bệnh viện Da Liễu tp. Hồ Chí MinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học TÌNH TRẠNG KHÁNG THUỐC IN VITRO CỦA STAPHYLOCOCCUS AUREUS VÀ STREPTOCOCCUS PYOGENES GÂY BỆNH CHỐC Ở TRẺ EM ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TP. HỒ CHÍ MINH Trần Nguyên Ánh Tú *, Văn Thế Trung**TÓM TẮT Mở đầu: Chốc là bệnh nhiễm trùng da nông thường gặp ở trẻ em, có tính lây nhiễm cao, rất dễ thành dịchbệnh. Trước đây, điều trị chốc chủ yếu bôi kháng sinh tại chỗ, và chỉ dùng kháng sinh uống trong trường hợpbệnh lan rộng. Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu gần đây tỉ lệ S.aureus và S.pyogenes kháng với các thuốc bôingày càng cao. Năm 2012, Bolaji, R. S., và cộng sự thống kê vấn đề điều trị trên 3722 462 bệnh chốc tại Mỹ, thấyrằng điều trị bằng kháng sinh bôi có tỉ lệ thất bại cao hơn điều trị bằng kháng sinh uống. Mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng và tình trạng kháng thuốc in vitro của các vi trùng gây bệnh chốc ởtrẻ em đến khám tại bệnh viện Da Liễu TP. Hồ Chí Minh từ 09/2013 – 04/2014. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân trẻ em bị bệnh chốc đến khám tại bệnh viện Da Liễu TP. Hồ Chí Minhđược nuôi cấy và làm kháng sinh đồ. Kết quả: 72 trường hợp trẻ em bị chốc có kết quả cấy vi trùng dương tính (92,31%). Trong số này, chốckhông bóng nước là 48,6%, chốc bóng nước là 25% và chốc loét là 26,4%. Đa số vi trùng phân lập được làS.aureus (90,3%). Tỉ lệ S.aureus kháng với penicillin là 98,5% và erythromycin là 81,5%. Tỉ lệ chủng tụ cầuvàng kháng methicillin (MRSA) được phát hiện trong nghiên cứu là 13,8%. Đặc biệt, tỉ lệ nhiễm các chủngMRSA trên bệnh nhân chốc loét cao hơn 3 lần so với tỉ lệ nhiễm MRSA trên bệnh nhân không phải chốc loét(p 7 ngày trong thể chốc loét cao hơn 5 lầnsinh (CLSI)(7). so với tỉ lệ bệnh nhân có thời gian bệnh > 7 ngàyKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trong thể không phải chốc loét (p < 0,05). Trong khoảng thời gian 8 tháng từ tháng Tình trạng kháng thuốc in vitro của vi09/2013 đến tháng 04/2014 chúng tôi thu thập trùng gây bệnh chốc trẻ emđược 78 bệnh nhân có thương tổn chốc thỏa mãn Bảng 5. Tỉ lệ về tác nhân vi trùng gây bệnh chốc trẻtiêu chuẩn chọn bệnh ban đầu, trong đó kết quả emcấy dương tính 72 bệnh nhân (92,31%). Dưới đây Tác nhân vi trùng Số ca (n) Tỉ lệ (%)là kết quả nghiên cứu của 72 bệnh nhân chốc có S.aureus 65 90,3 S.pyogenes 2 2,8kết quả cấy vi trùng dương tính. Khác* 5 6,9Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh chốc trẻ Tổng 72 100 *3 ca S. epidermidis, 1 ca S. hominis, 1 ca S. haemalyticusem Nhận xét: Đa số vi trùng gây bệnh là S. aureusTuổi và giới (90,3%). Tuổi nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 14, trungbình 4,46 ± 2,77. Tập trung nhiều ở nhóm tuổi Tỉ lệ kháng thuốc của S.aureus cao nhất là1 – 5 (76,4%) (Bảng 1). penicillin (98,5%), kế đến là erythromycin 65Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 2 * 2016(81,5%) và clindamycin (69,2%). S.aureus vẫn gentamycin (33,3%), cloramphenical (22%) vàcòn nhạy cảm với oxacillin (86,2%) và cotrimoxazol (11,1%) cao hơn chủng MSSA. Cảcefuroxime (83,1%) (Bảng 6). 2 chủng MRSA và MSSA hoàn toàn khôngBảng 6. Kết quả kháng sinh đồ của 65 trường hợp kháng rifampicin, pristinomycin vàS.aureus vancomycin (Bảng 9). Kháng Nhạy Bảng 9: Tỉ lệ đề kháng một số kháng sinh tiêu biểu Kháng sinh Số ca Tỷ lệ Số ca Tỷ lệ không phải nhóm β-lactams của chủng MRSA so với (n) (%) (n) (%) chủng MSSA penicillin 64 98,5 1 1,5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Kháng kháng sinh Staphylococcus aureus Streptococcus pyogenes Bệnh chốc ở trẻ emTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 233 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 225 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 206 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 202 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 199 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 198 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 194 0 0