Danh mục

Tình trạng kiệt sức trong công việc của điều dưỡng khối hồi sức cấp cứu tại một số bệnh viện tuyến quận huyện trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh năm 2019

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.47 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiệt sức công việc (KSCV) là kết quả của quá trình làm việc căng thẳng kéo dài. Đặc trưng bởi tình trạng mệt mỏi, kiệt sức về cảm xúc, thể chất và tinh thần. Điều dưỡng (ĐD) khối hồi sức cấp cứu (KHSCC) là đối tượng có nguy cơ cao với KSCV. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ ĐD KHSCC có KSCV và các yếu tố liên quan tại một số bệnh viện tuyến quận huyện trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng kiệt sức trong công việc của điều dưỡng khối hồi sức cấp cứu tại một số bệnh viện tuyến quận huyện trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh năm 2019Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 1 * 2020 Nghiên cứu Y học TÌNH TRẠNG KIỆT SỨC TRONG CÔNG VIỆCCỦA ĐIỀU DUỠNG KHỐI HỒI SỨC CẤP CỨU TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN TUYẾN QUẬN HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 Nguyễn Thị Thanh*, Bùi Nguyễn Thành Long**, Nguyễn Thành Luân*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Kiệt sức công việc (KSCV) là kết quả của quá trình làm việc căng thẳng kéo dài. Đặc trưng bởitình trạng mệt mỏi, kiệt sức về cảm xúc, thể chất và tinh thần. Điều dưỡng (ĐD) khối hồi sức cấp cứu (KHSCC)là đối tượng có nguy cơ cao với KSCV. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ ĐD KHSCC có KSCV và các yếu tố liên quan tại một số bệnh viện tuyến quậnhuyện trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang thực hiện trên ĐD KHSCC, tại bệnh viện quận huyệntrên địa bàn TP. Hồ Chí Minh năm 2019. Sử dụng thang đo MBI-HSS có tính tin cậy nội tại cao ở Việt Namkhảo sát. Kết quả: Trong 166 ĐD KHSCC tham gia nghiên cứu, tỉ lệ ĐD KHSCC có KSCV là 78,3%. Trong đó:11,5% KSCV nặng; 66,8% KSCV vừa và 21,7% KSCV nhẹ. Tỉ lệ kiệt sức trong công việc ở ba khía cạnh lầnlượt là: Kiệt sức tinh thần (EE) chiếm 46,4%, thái độ tiêu cực (DP) chiếm 61,4%, thành tích cá nhân (PA)thấp chiếm 45,8%. Kết luận: Kết quả nghiên cứu đạt được mục tiêu đề ra và là cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu tiếp theo.Đồng thời đưa ra các kiến nghị về phân bổ nhân lực, chế độ lương thưởng và môi trường giao tiếp. Từ khóa: kiệt sức công việc, điều dưỡng, khối hồi sức cấp cứu, quận huyệnABSTRACT BURNOUT AMONG NURSES IN THE EMERGENCY RESUSCITATION UNIT OF DISTRICT HOSPITAL, 2019 Nguyen Thi Thanh; Bui Nguyen Thanh Long; Nguyen Thanh Luan * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 24 - No. 1 - 2020: 22 - 26 Background: Burnout is the result of a long process of stressful work. Characterized by emotional, physicaland mental exhaustion. Nursing in the emergency resuscitation unit is a high-risk subject with burnout. Objectives: To determine the rate of nurses with burnout and related factors at some district hospitals in HoChi Minh City. Methods: A cross-sectional study was conducted on emergency resuscitation nursing at a number ofdistrict hospitals in Ho Chi Minh City in 2019. Using the MBI-HSS scale with high intrinsic reliability inVietnam to survey. Results: Among 166 nurses of emergency resuscitation block participating in the study, the rate of nurses inemergency resuscitation with burnout was 78.3%, of which: 11.5% were burnout from heavy work; 66.8% ofmoderate burnout and 21.7% of light work burnout. The burnout rate at work in three aspects is: emotionalexhaustion accounts for 46.4%, depersonalization accounts for 61.4%, low personal accomplishment (PA)accounts for 45.8%.*Khoa YTCC, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh **Phòng Nghiệp vụ Y, Sở Y tế TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Thành Luân ĐT: 0938224102 Email: ntluanytcc@ump.edu.vn22Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 1 * 2020 Conclusion: The research results achieve the set goals and become a database for further studies. At thesame time, making recommendations on the allocation of human resources, remuneration andcommunication environment. Keywords: burnout, nursing, emergency resuscitation block, districtĐẶT VẤN ĐỀ Thiết kế nghiên cứu Kiệt sức là nguy cơ nghề nghiệp của nhiều Cắt ngang phân tích.ngành nghề, bao gồm cả lĩnh vực y tế(1). Kiệt sức Công cụ thu thập số liệucông việc (KSCV) ở nhân viên y tế (NVYT) Bộ câu hỏi tự điền gồm 41 câu. Sử dụngchiếm tỉ lệ cao hơn so với ngành nghề khác từ thang đo MBI-HSS của Maslach đạt tiêu chuẩn30% đến 70%(2), bởi tình trạng quá tải bệnh viện, vàng về đo lường KSCV của nhân viên y tế, cóthiếu nhân lực và các kiện tụng(3). KSCV không độ tin cậy nội bộ cao tại Việt Nam(20,21).những tác động trực tiếp đến sức khỏe của Phân tích số liệuNVYT, mà còn ảnh hưởng đến chất lượng chămsóc chuyên nghiệp mà họ cung cấp(4,5), gây bất lợi Thống kê mô tả thể hiện qua trung bình, độcho sự an toàn người bệnh(6,7). Điều dưỡng (ĐD) lệch chuẩn đối với biến định lượng.có xu hướng kiệt sức nhiều hơn các NVYT khác, Tỉ số số chênh OR và khoảng tin cậy 95%với tỉ lệ là 66%(8,9). Đặc biệt, ĐD thuộc khối hồi dùng để lượng giá mối liên quan.sức cấp cứu (KHSCC) có tình trạng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: