Tổ chức cho học sinh tương tác trong quá trình đọc văn bản
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.40 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu “nhóm văn chương”, một hình thức tổ chức cho học sinh tương tác trong quá trình đọc văn bản đã được nhiều GV ở nhiều nơi trên thế giới ứng dụng và đánh giá cao. Đồng thời, bài viết cũng bước đầu phân tích tính khả thi của hình thức tổ chức dạy học này ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức cho học sinh tương tác trong quá trình đọc văn bảnTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 11 (36) - Thaùng 1/2016 Tổ chức cho học sinh tương tác trong quá trình đọc văn bản Organizing interactive learning in reading process TS. Dương Thị Hồng Hiếu Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Ph.D. Duong Thi Hong Hieu Ho Chi Minh City University of EducationTóm tắtĐể học đọc văn bản một cách hiệu quả, việc học sinh nghe giáo viên giảng, trả lời các câu hỏi của giáoviên, thảo luận với bạn để giải quyết các bài tập giáo viên đưa ra là chưa đủ. Các em cần được thực sựtrải nghiệm việc “đọc” gần với cách mà hoạt động này diễn ra trong thực tế. Bài viết giới thiệu “nhómvăn chương”, một hình thức tổ chức cho học sinh tương tác trong quá trình đọc văn bản đã được nhiềuGV ở nhiều nơi trên thế giới ứng dụng và đánh giá cao. Đồng thời, bài viết cũng bước đầu phân tích tínhkhả thi của hình thức tổ chức dạy học này ở Việt Nam.Từ khóa: nhóm văn chương, đọc, học tương tác, dạy đọc, văn chương, văn bản…AbstractTo learn reading effectively, listening to the teacher, answering her questions, discussing withclassmates to solve the exercises she gives, is not enough. The students need to experience the “reading”as it happens in real life. This article introduces “literature cicles”, one way of organizing interactivelearning in reading process, used and highly valued by many teachers around the world. This article alsoconsiders the feasibility of this method in Vietnam.Keywords: literature cicles, reading, interactive learning, teaching reading, literature, text… 1. Đặt vấn đề Nhà trường Việt Nam chúng ta, đặc biệt Khi học sinh (HS) học bơi, HS không trong giai đoạn gần đây, cũng đã ít nhiềuthể biết bơi nếu chỉ học lý thuyết về việc quan tâm đến việc này. Phương pháp đọc-bơi. Để có thể biết bơi giỏi, HS cần xuống chép bị phê phán và các phương pháp hỏi-nước bơi. So sánh có vẻ hơi khập khiễng đáp và tổ chức cho HS thảo luận đượcnhưng quả thực là điều này cũng đúng với khuyến khích. Tuy nhiên, làm thế nào để tổviệc học đọc văn bản. HS sẽ không thể biết chức cho HS thảo luận và để hoạt độngcách đọc văn bản hiệu quả khi chỉ nghe thảo luận ấy thực sự giúp ích cho việc họcgiáo viên (GV) thuyết giảng về cách đọc. đọc văn bản thì vẫn còn là nỗi băn khoănĐể biết đọc văn bản, các em cũng cần thực của nhiều giáo viên. Hơn nữa, nếu chỉsự trải nghiệm việc “đọc”. Nghĩa là học dừng lại ở việc hỏi đáp hay thảo luận thôiđọc văn bản qua hành động, qua thực hành. thì vẫn chưa đủ vì HS cần được trải nghiệm 20việc đọc thực sự và cần GV hướng dẫn các Khi đọc xong một cuốn sách, các thànhkĩ năng, chiến thuật đọc mà một người biết viên của nhóm này có thể chia sẻ nhữngcách đọc hiệu quả thường dùng. Và quan vấn đề quan trọng mà họ đã đọc với cộngtrọng hơn cả là các em được tạo điều kiện đồng rộng lớn hơn. Họ trao đổi thành viênđể vận dụng các kĩ năng, chiến thuật đó với những nhóm khác cũng đã đọc xong,vào việc đọc của mình. chọn thêm văn bản để đọc và hình thành Những băn khoăn trên cũng đã được những “Nhóm văn chương” mới [6, tr.2]nhiều nhà nghiên cứu, nhiều GV trên thế Harvey Daniels cũng đưa ra 11 đặcgiới quan tâm, tìm lời giải đáp. Và nhiều điểm quan trọng về “Nhóm văn chương”câu trả lời đã được đưa ra. Nhiều thử như sau:nghiệm đã được tiến hành. Trong khuôn 1. HS tự chọn tài liệu để đọc.khổ bài báo này, chúng tôi xin giới thiệu 2. Những nhóm nhỏ, tạm thời đượcmột hình thức đã được nhiều GV ở nhiều thành lập, dựa trên những cuốn sách mànơi trên thế giới tiến hành và được đánh các em chọn.giá cao. 3. Các nhóm khác nhau đọc những 2. “Nhóm văn chương” (literature cuốn sách khác nhau.circles) - Một hình thức tổ chức cho HS 4. Các nhóm gặp theo lịch trình đềutương tác trong quá trình đọc văn bản đặn, có thể dự đoán để thảo luận về việc 2.1. Khái niệm, đặc điểm đọc của mình. Theo cách hiểu phổ biến nhất thì 5. Các em sử dụng các ghi chú (viết“Nhóm văn chương” là tên gọi của một hình hay vẽ) để chỉ dẫn/định hướng việc đọc vàthức tổ chức hoạt động tương tác cho HS việc thảo luận.trong quá trình dạy đọc. Nói một cách 6. Các chủ đề thảo luận do HS đề xuất.chung chung thì “Nhóm văn chương” là 7. Nhóm gặp là để có những cuộc traonhững hoạt động trong đó HS tham gia vào đổi mở, tự nhiên về các cuốn sách, vì vậy,những nhóm nhỏ mà trong đó chính các em chấp nhận các câu hỏi mở, quan hệ cásẽ là người quyết định việc đọc và thảo luận nhân, và cả những ý kiến lạc đề.(small, peer-led reading discussion group). 8. Giáo viên có vai trò là người cố vấnMột cách cụ thể hơn Harvey Daniels định chứ không phải là thành viên của nhóm haynghĩa rằng: người dạy. “Nhóm văn chương” là những nhóm 9. Việc đánh giá được thực hiện thôngthảo luận nhỏ giữa những HS cùng chọn qua sự quan sát của GV và sự tự đánh giáđọc một câu chuyện, bài thơ, bài báo, hay của HS. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức cho học sinh tương tác trong quá trình đọc văn bảnTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 11 (36) - Thaùng 1/2016 Tổ chức cho học sinh tương tác trong quá trình đọc văn bản Organizing interactive learning in reading process TS. Dương Thị Hồng Hiếu Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Ph.D. Duong Thi Hong Hieu Ho Chi Minh City University of EducationTóm tắtĐể học đọc văn bản một cách hiệu quả, việc học sinh nghe giáo viên giảng, trả lời các câu hỏi của giáoviên, thảo luận với bạn để giải quyết các bài tập giáo viên đưa ra là chưa đủ. Các em cần được thực sựtrải nghiệm việc “đọc” gần với cách mà hoạt động này diễn ra trong thực tế. Bài viết giới thiệu “nhómvăn chương”, một hình thức tổ chức cho học sinh tương tác trong quá trình đọc văn bản đã được nhiềuGV ở nhiều nơi trên thế giới ứng dụng và đánh giá cao. Đồng thời, bài viết cũng bước đầu phân tích tínhkhả thi của hình thức tổ chức dạy học này ở Việt Nam.Từ khóa: nhóm văn chương, đọc, học tương tác, dạy đọc, văn chương, văn bản…AbstractTo learn reading effectively, listening to the teacher, answering her questions, discussing withclassmates to solve the exercises she gives, is not enough. The students need to experience the “reading”as it happens in real life. This article introduces “literature cicles”, one way of organizing interactivelearning in reading process, used and highly valued by many teachers around the world. This article alsoconsiders the feasibility of this method in Vietnam.Keywords: literature cicles, reading, interactive learning, teaching reading, literature, text… 1. Đặt vấn đề Nhà trường Việt Nam chúng ta, đặc biệt Khi học sinh (HS) học bơi, HS không trong giai đoạn gần đây, cũng đã ít nhiềuthể biết bơi nếu chỉ học lý thuyết về việc quan tâm đến việc này. Phương pháp đọc-bơi. Để có thể biết bơi giỏi, HS cần xuống chép bị phê phán và các phương pháp hỏi-nước bơi. So sánh có vẻ hơi khập khiễng đáp và tổ chức cho HS thảo luận đượcnhưng quả thực là điều này cũng đúng với khuyến khích. Tuy nhiên, làm thế nào để tổviệc học đọc văn bản. HS sẽ không thể biết chức cho HS thảo luận và để hoạt độngcách đọc văn bản hiệu quả khi chỉ nghe thảo luận ấy thực sự giúp ích cho việc họcgiáo viên (GV) thuyết giảng về cách đọc. đọc văn bản thì vẫn còn là nỗi băn khoănĐể biết đọc văn bản, các em cũng cần thực của nhiều giáo viên. Hơn nữa, nếu chỉsự trải nghiệm việc “đọc”. Nghĩa là học dừng lại ở việc hỏi đáp hay thảo luận thôiđọc văn bản qua hành động, qua thực hành. thì vẫn chưa đủ vì HS cần được trải nghiệm 20việc đọc thực sự và cần GV hướng dẫn các Khi đọc xong một cuốn sách, các thànhkĩ năng, chiến thuật đọc mà một người biết viên của nhóm này có thể chia sẻ nhữngcách đọc hiệu quả thường dùng. Và quan vấn đề quan trọng mà họ đã đọc với cộngtrọng hơn cả là các em được tạo điều kiện đồng rộng lớn hơn. Họ trao đổi thành viênđể vận dụng các kĩ năng, chiến thuật đó với những nhóm khác cũng đã đọc xong,vào việc đọc của mình. chọn thêm văn bản để đọc và hình thành Những băn khoăn trên cũng đã được những “Nhóm văn chương” mới [6, tr.2]nhiều nhà nghiên cứu, nhiều GV trên thế Harvey Daniels cũng đưa ra 11 đặcgiới quan tâm, tìm lời giải đáp. Và nhiều điểm quan trọng về “Nhóm văn chương”câu trả lời đã được đưa ra. Nhiều thử như sau:nghiệm đã được tiến hành. Trong khuôn 1. HS tự chọn tài liệu để đọc.khổ bài báo này, chúng tôi xin giới thiệu 2. Những nhóm nhỏ, tạm thời đượcmột hình thức đã được nhiều GV ở nhiều thành lập, dựa trên những cuốn sách mànơi trên thế giới tiến hành và được đánh các em chọn.giá cao. 3. Các nhóm khác nhau đọc những 2. “Nhóm văn chương” (literature cuốn sách khác nhau.circles) - Một hình thức tổ chức cho HS 4. Các nhóm gặp theo lịch trình đềutương tác trong quá trình đọc văn bản đặn, có thể dự đoán để thảo luận về việc 2.1. Khái niệm, đặc điểm đọc của mình. Theo cách hiểu phổ biến nhất thì 5. Các em sử dụng các ghi chú (viết“Nhóm văn chương” là tên gọi của một hình hay vẽ) để chỉ dẫn/định hướng việc đọc vàthức tổ chức hoạt động tương tác cho HS việc thảo luận.trong quá trình dạy đọc. Nói một cách 6. Các chủ đề thảo luận do HS đề xuất.chung chung thì “Nhóm văn chương” là 7. Nhóm gặp là để có những cuộc traonhững hoạt động trong đó HS tham gia vào đổi mở, tự nhiên về các cuốn sách, vì vậy,những nhóm nhỏ mà trong đó chính các em chấp nhận các câu hỏi mở, quan hệ cásẽ là người quyết định việc đọc và thảo luận nhân, và cả những ý kiến lạc đề.(small, peer-led reading discussion group). 8. Giáo viên có vai trò là người cố vấnMột cách cụ thể hơn Harvey Daniels định chứ không phải là thành viên của nhóm haynghĩa rằng: người dạy. “Nhóm văn chương” là những nhóm 9. Việc đánh giá được thực hiện thôngthảo luận nhỏ giữa những HS cùng chọn qua sự quan sát của GV và sự tự đánh giáđọc một câu chuyện, bài thơ, bài báo, hay của HS. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Nhóm văn chương Học tương tác Hình thức tổ chức dạy học Quá trình đọc văn bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 156 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 131 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
12 trang 122 0 0