Danh mục

Tổ chức dạy học bài Định luật bảo toàn động lượng theo quan điểm dạy học kiến tạo

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.41 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lý thuyết kiến tạo - một học thuyết về quá trình học tập cho rằng: nếu người học sử dụng kinh nghiệm của bản thân mình để xây dựng (kiến tạo) kiến thức thì tốt hơn là nắm bắt kiến thức dưới dạng có sẵn. Khi đó mục đích dạy học không chỉ là truyền thụ kiến thức mà chủ yếu là biến đổi nhận thức của học sinh (HS), tạo điều kiện cho HS kiến tạo kiến thức, thông qua đó mà phát triển trí tuệ, nhân cách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức dạy học bài Định luật bảo toàn động lượng theo quan điểm dạy học kiến tạoT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI ĐNNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGTHEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC KIẾN TẠONguyễn Thu Thương (Trường ĐH Sư phạm-ĐH Thái Nguyên)Lý thuyết kiến tạo - một học thuyết về quá trình học tập cho rằng: nếu người học sử dụngkinh nghiệm của bản thân mình để xây dựng (kiến tạo) kiến thức thì tốt hơn là nắm bắt kiến thứcdưới dạng có sẵn. Khi đó mục đích dạy học không chỉ là truyền thụ kiến thức mà chủ yếu là biếnđổi nhận thức của học sinh (HS), tạo điều kiện cho HS kiến tạo kiến thức, thông qua đó mà pháttriển trí tuệ, nhân cách. Lý thuyết dạy học (DH) kiến tạo nhấn mạnh đến việc xác định nhữngkiến thức vốn có của HS và sự tương tác giữa HS với môi trường nhằm sửa đổi hoặc mở rộngkiến thức của HS. Vai trò chủ động, tích cực của mỗi cá nhân và sự tương tác giữa các cá nhânlà những điều kiện quan trọng trong quy trình kiến tạo kiến thức. Lý thuyết dạy học kiến tạo coiquá trình học tập như là quá trình sửa đổi, phát triển những khái niệm, ý tưởng có sẵn trongngười học và kết quả là những khái niệm mới được xây dựng. Vận dụng lý thuyết dạy học kiếntạo như một hướng đổi mới phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, chúng tôi áp dụngvà tổ chức dạy học bài Định luật bảo toàn Động lượng trong chương trình Vật lý lớp 10 (nângcao) tại trường THPT Lê Quý Đôn, Quảng Ninh.Quá trình DH được tổ chức theo các bước sau:Bước một: Công tác chuNn bị bài1. Xác định rõ mục tiêu của bài học: để xác định rõ mục đích yêu cầu của bài dạy đòi hỏingười giáo viên (GV) phải nắm vững kiến thức về chủ đề sắp dạy qua việc phân tích, xác địnhtrọng tâm kiến thức, lôgíc hình thành phát triển kiến thức của bài học. Xác định những đơn vịkiến thức mà HS phải tiếp thu; GV phải chuNn bị chu đáo các phương tiện DH theo chủ đề cầndạy, từ đó xác định mục tiêu cần đạt được cho từng đơn vị kiến thức cụ thể được thể hiện bằngnhững kiến thức, kỹ năng mà HS chiếm lĩnh được sau khi học. Đối với bài Định luật bảo toànđộng lượng HS phải nắm được những kiến thức cơ bản: khái niệm hệ kín, hiểu và nắm vữngđịnh nghĩa động lượng, ý nghĩa vật lý của động lượng, hiểu được độ biến thiên động lượng, phátbiểu và vận dụng được định luật bảo toàn động lượng.2. Điều tra thăm dò: Dạy học theo quan điểm kiến tạo hết sức coi trọng khâu khảo sát,thăm dò. Qua đó giúp GV thiết kế được phương án dạy học tối ưu nhất phù hợp với đối tượng HS.a/ Với mục đích điều tra, thăm dò mức độ nắm vững kiến thức, sự tái hiện kiến thức, thóiquen, liên tưởng có liên quan đến vấn đề và những sai lệch về kiến thức mà HS thường mắc phảitrong quá trình học phần này, chúng tôi đã tiến hành điều tra và phân tích những đối tượng (lựachọn ngẫu nhiên): HS mới học xong kiến thức này (30 em HS lớp 11); HS học kiến thức này sau2 năm (30 em HS lớp 12); 15 sinh viên năm thứ nhất của trường Cao đẳng nghề mỏ Hồng CNm;Một số giáo viên dạy các bộ môn khác và đặc biệt với gần 30 người lao động (trong đó có 12người đã qua đào tạo trung cấp nghề).- Những câu hỏi mà chúng tôi đưa ra là những câu hỏi liên quan đến nội dung bài học,như: Thế nào là hệ kín?; đại lượng vật lí nào đặc trưng cho sự truyền tương tác giữa các vậtchuyển động?; Nếu không có sự tương tác thì động lượng của các vật chuyển động có thay đổikhông?;...- Kết quả được phân tích và có thể nhận định như sau:49T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008+ Một số có học lực khá trở lên của khối 11 và một số ít học sinh lớp 12 trả lời được thếnào là hệ kín; nhớ được đại lượng vật lí đặc trưng cho nguyên nhân gây ra khả năng truyềnchuyển động giữa các vật chuyển động là tích. Phần lớn chỉ nhận ra nguyên nhân truyềntương tác là do có lực tác dụng mà không nhận ra đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng truyềntương tác giữa các vật chuyển động ( ) với biểu hiện của tương tác ( ). Điều này chứng tỏ tồntại một quan niệm chưa đầy đủ của học sinh về nguyên nhân và khả năng của sự truyền tươngtác giữa các vật chuyển động là ( ) - động lượng và sự biến thiên động lượng thông qua đạilượng gọi là lực.+ Những người lao động hầu như không nhớ được gì nhưng khi được gợi ý thì một sốngười lại lấy được những ví dụ rất hay: nếu có một chiếc xe đạp và một ôtô chuyển động cùngvận tốc va chạm vào cùng một bức tường thì thấy va chạm của ô tô cho kết quả rõ ràng hơn,điều đó chứng tỏ khối lượng cũng phải có vai trò trong va chạm hoặc hai xe đạp giống nhauchuyển động với vận tốc khác nhau thì sau khi va chạm xe nào có vận tốc lớn hơn thì kết quả rõràng hơn. Điều này chứng minh rằng các ví dụ trong thực tiễn cuộc sống giúp cho nhận thức củamọi người nói chung, học sinh nói riêng có chiều sâu tư duy hơn, nhớ lâu hơn và từ đó vậndụng để giải thích các hiện tượng, sự vật.b/ Để xác định một cách tương đối chính xác mức độ nắm vững kiến thức trong nhận thứccủa HS, từ đó thiết kế phương án dạy học phù hợp với HS, chúng tôi khai thác các kiế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: