Tổ chức dạy học môn Hóa học thông qua hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực cho học sinh sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 402.73 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực hoạt động của học sinh, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, đang và sẽ là xu thế và cũng là yêu cầu đặt ra cho ngành Giáo dục của các nước trên Thế giới. Sản phẩm của ngành Giáo dục là các học sinh bước đầu có năng lực hoạt động thực sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức dạy học môn Hóa học thông qua hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực cho học sinh sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Quảng NinhĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Tổ chức dạy học môn Hóa học thông qua hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực cho học sinh sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Nguyễn Thị Như Hoa, Phạm Thị Thủy Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh * Email: nhuhoadhcnqn@gmail.com Mobile: 0972014614 Tóm tắt Từ khóa: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực hoạt động của học sinh, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, Trải nghiệm; phát triển năng lực; tổ đang và sẽ là xu thế và cũng là yêu cầu đặt ra cho ngành Giáo dục chức dạy học; dạy học tích cực của các nước trên Thế giới. Sản phẩm của ngành Giáo dục là các học sinh bước đầu có năng lực hoạt động thực sự. Điều này quyết định cho sự tồn tại xã hội. “ Hoạt động trải nghiệm” nhằm tăng cường cơ hội của học sinh được trải nghiệm thực tiễn để đề xuất cách thức thực hiện hiệu quả. Trong dạy học ở từng môn học cũng cần xây dựng các chủ đề và tổ chức dạy học theo hướng tăng cường các hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa đối với học sinh. Từ đó phát triển các năng lực của bản thân học sinh. Môn Hoá học là môn khoa học thực nghiệm có nhiều ưu thế trong việc tổ chức cho HSSV lĩnh hội, kiến tạo kiến thức dựa trên những kinh nghiệm thực tế, thông qua các thao tác thực hành, thử nghiệm để kiểm nghiệm và từ đó rút ra kết luận mới.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DẠY HỌC người lớn, hay qua những tài liệu tham khảoTRẢI NGHIỆM [1] không được giảng dạy trong nhà trường… Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường - Trải nghiệm (qua thực nghiệm, thửđược hiểu là hoạt động có động cơ, có đối tượng nghiệm) là một trong những phương pháp đàođể chiếm lĩnh, được tổ chức bằng các việc làm cụ tạo, trong điều kiện thực tế hay lý thuyết nhấtthể của học sinh, được thực hiện trong thực tế, định, để thiết lập hoặc minh họa cho một quanđược sự định hướng, hướng dẫn của nhà trường. điểm lý luận hay lý thuyết cụ thể.Đối tượng để trải nghiệm nằm trong thực tiễn. 2. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌCQua trải nghiệm thực tiễn, người học có được TRẢI NGHIỆMkiến thức, kĩ năng, tình cảm và ý chí nhất định. 2.1. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong lớpSự sáng tạo sẽ có được khi phải giải quyết các học [2, 4]nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ 2.1.1. Tổ chức trò chơinăng đã có để giải quyết vấn đề, ứng dụng trong Trò chơi là một loại hình hoạt động giảitình huống mới, không theo chuẩn đã có. Đặc trí, thư giãn. Tổ chức trò chơi trong giờ học cóbiệt, sự trải nghiệm tạo ra và tăng cường cảm thể được sử dụng trong nhiều tình huống khácxúc, ý chí, tình cảm đồng thời lấy nó làm động nhau như khởi động, dẫn nhập vào nội dung họclực cho các hoạt động học tập. tập, cung cấp và tiếp nhận tri thức; đánh giá kết Khái niệm “Trải nghiệm” dưới góc nhìn sư quả, rèn luyện các kĩ năng và củng cố những triphạm được hiểu theo một số ý nghĩa sau: thức đã được tiếp nhận,… Các câu hỏi trong trò - Trải nghiệm gắn với một hệ thống kiến chơi thường là những câu hỏi liên quan đến tínhthức và kỹ năng có được trong quá trình giáo dục chất vật lý (trạng thái, màu sắc,...), tính chất hoávà đào tạo chính quy. học, tên gọi, công thức hoá học và ứng dụng của - Trải nghiệm cũng gắn với hệ thống kiến các chất. Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo,thức, kỹ năng mà HS nhận được bên ngoài các cơ hấp dẫn và gây hứng thú cho HS; tạo điều kiệnsở giáo dục: Thông qua sự giao tiếp với nhau, với thuận lợi cho HS tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau; * HNKHCN Lần VI tháng 05/2020 170ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức dạy học môn Hóa học thông qua hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực cho học sinh sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Quảng NinhĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Tổ chức dạy học môn Hóa học thông qua hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực cho học sinh sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Nguyễn Thị Như Hoa, Phạm Thị Thủy Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh * Email: nhuhoadhcnqn@gmail.com Mobile: 0972014614 Tóm tắt Từ khóa: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực hoạt động của học sinh, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, Trải nghiệm; phát triển năng lực; tổ đang và sẽ là xu thế và cũng là yêu cầu đặt ra cho ngành Giáo dục chức dạy học; dạy học tích cực của các nước trên Thế giới. Sản phẩm của ngành Giáo dục là các học sinh bước đầu có năng lực hoạt động thực sự. Điều này quyết định cho sự tồn tại xã hội. “ Hoạt động trải nghiệm” nhằm tăng cường cơ hội của học sinh được trải nghiệm thực tiễn để đề xuất cách thức thực hiện hiệu quả. Trong dạy học ở từng môn học cũng cần xây dựng các chủ đề và tổ chức dạy học theo hướng tăng cường các hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa đối với học sinh. Từ đó phát triển các năng lực của bản thân học sinh. Môn Hoá học là môn khoa học thực nghiệm có nhiều ưu thế trong việc tổ chức cho HSSV lĩnh hội, kiến tạo kiến thức dựa trên những kinh nghiệm thực tế, thông qua các thao tác thực hành, thử nghiệm để kiểm nghiệm và từ đó rút ra kết luận mới.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DẠY HỌC người lớn, hay qua những tài liệu tham khảoTRẢI NGHIỆM [1] không được giảng dạy trong nhà trường… Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường - Trải nghiệm (qua thực nghiệm, thửđược hiểu là hoạt động có động cơ, có đối tượng nghiệm) là một trong những phương pháp đàođể chiếm lĩnh, được tổ chức bằng các việc làm cụ tạo, trong điều kiện thực tế hay lý thuyết nhấtthể của học sinh, được thực hiện trong thực tế, định, để thiết lập hoặc minh họa cho một quanđược sự định hướng, hướng dẫn của nhà trường. điểm lý luận hay lý thuyết cụ thể.Đối tượng để trải nghiệm nằm trong thực tiễn. 2. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌCQua trải nghiệm thực tiễn, người học có được TRẢI NGHIỆMkiến thức, kĩ năng, tình cảm và ý chí nhất định. 2.1. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong lớpSự sáng tạo sẽ có được khi phải giải quyết các học [2, 4]nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ 2.1.1. Tổ chức trò chơinăng đã có để giải quyết vấn đề, ứng dụng trong Trò chơi là một loại hình hoạt động giảitình huống mới, không theo chuẩn đã có. Đặc trí, thư giãn. Tổ chức trò chơi trong giờ học cóbiệt, sự trải nghiệm tạo ra và tăng cường cảm thể được sử dụng trong nhiều tình huống khácxúc, ý chí, tình cảm đồng thời lấy nó làm động nhau như khởi động, dẫn nhập vào nội dung họclực cho các hoạt động học tập. tập, cung cấp và tiếp nhận tri thức; đánh giá kết Khái niệm “Trải nghiệm” dưới góc nhìn sư quả, rèn luyện các kĩ năng và củng cố những triphạm được hiểu theo một số ý nghĩa sau: thức đã được tiếp nhận,… Các câu hỏi trong trò - Trải nghiệm gắn với một hệ thống kiến chơi thường là những câu hỏi liên quan đến tínhthức và kỹ năng có được trong quá trình giáo dục chất vật lý (trạng thái, màu sắc,...), tính chất hoávà đào tạo chính quy. học, tên gọi, công thức hoá học và ứng dụng của - Trải nghiệm cũng gắn với hệ thống kiến các chất. Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo,thức, kỹ năng mà HS nhận được bên ngoài các cơ hấp dẫn và gây hứng thú cho HS; tạo điều kiệnsở giáo dục: Thông qua sự giao tiếp với nhau, với thuận lợi cho HS tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau; * HNKHCN Lần VI tháng 05/2020 170ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức dạy học Dạy học tích cực Tổ chức dạy học môn Hóa học Dạy học môn Hóa học Kỹ năng sư phạm hiện đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 190 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 108 0 0 -
9 trang 73 0 0
-
Module bồi dưỡng thường xuyên Tiểu học - Module 17: Sử dụng thiết bị dạy học ở tiểu học
80 trang 61 0 0 -
9 trang 45 0 0
-
26 trang 39 0 0
-
Module bồi dưỡng thường xuyên Tiểu học - Module 16: Một số kỹ thuật dạy học tích cực ở tiểu học
37 trang 39 0 0 -
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 18: Phương pháp dạy học tích cực
58 trang 36 0 0 -
85 trang 35 0 0