Danh mục

Tổ chức dạy học theo chương trình tiếng Anh liên kết quốc tế tại các trường tiểu học quận Bắc Từ Liêm - Thực trạng và giải pháp

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 447.93 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng tổ chức dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết quốc tế cho học sinh tiểu học quận Bắc Từ Liêm. Từ đó, đề xuất sáu giải pháp nhằm tổ chức hiệu quả hơn dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết quốc tế tại các trường tiểu học Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức dạy học theo chương trình tiếng Anh liên kết quốc tế tại các trường tiểu học quận Bắc Từ Liêm - Thực trạng và giải phápTổ chỨc dẠy hỌc theo chương trình tiẾng Anhliên kẾt QuỐc tẾ tẠi các trưỜng tiỂu hỌcQuẬn BẮc TỪ Liêm - ThỰc trẠng và giẢi pháp TS. Phạm Thị Thanh Hải1 Trần Thị Thu Hằng2 Tóm tắt: Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến trên thế giới và là cầu nối giao tiếp không thể thiếu trong xu thế hội nhập quốc tế. Với nguồn lực còn hạn chế, tổ chức dạy học theo chương trình tiếng Anh liên kết quốc tế tại các trường tiểu học là một phương án tốt nhằm huy động xã hội hóa giáo dục. Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng tổ chức dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết quốc tế cho học sinh tiểu học quận Bắc Từ Liêm. Từ đó, đề xuất sáu giải pháp nhằm tổ chức hiệu quả hơn dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết quốc tế tại các trường tiểu học Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội. Từ khóa: Tổ chức dạy học, Liên kết quốc tế, Trường tiểu học, Chương trình, Tiếng anh.1. Đặt vấn đề Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến trên thế giới và là cầu nối giao tiếp không thể thiếutrong xu thế hội nhập quốc tế. Trong những năm gần đây, Philippines nổi lên như mộthiện tượng điểm đến lý tưởng để học tiếng Anh ở châu Á. Sinh viên từ nhiều nướctrong khu vực như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Việt Nam,… chọnđến Philippines để phát triển vốn ngôn ngữ tiếng Anh của mình.3 Ở Nhật Bản, theo Điều lệ hướng dẫn học tập trường THCS và PTTH năm 19894,“ngoại ngữ bao gồm tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Pháp hay một ngoại ngữ khác phảiđược tiến hành từ năm thứ nhất”. Trên tinh thần đó, tiếng Anh, tiếng Đức và tiếngPháp trở thành môn học tự chọn trong trường.1 Trường ĐH Giáo dục, ĐHQGHN.2 Trường Tiểu học Bắc Từ Liêm.3 Theo https://tintucphilippines.com/tieng-anh-cua-nguoi-philippines/, nguồn internet, 2018.4 Các bài tham luận tại Hội thảo quốc tế “Giảng dạy ngoại ngữ ở các nước ASEAN”, Trường Đại học Ngoại Ngữ, ĐHQG Hà Nội, 2018.Phần 4. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CHỦ THỂ GIÁO DỤC 4.0 583 Trong khi đó, ở Việt Nam, số người sử dụng thành thạo tiếng Anh trong côngviệc chưa nhiều, theo kết quả một nghiên cứu “70% trong số họ không sử dụngngoại ngữ trong công việc” (Hương VTT, 2012).1 Học tiếng Anh quan trọng vì nógóp phần đưa người Việt tiếp xúc với văn hóa thế giới. Giỏi tiếng Anh cũng giúpngười học dễ tìm kiếm việc làm hơn và dễ có thu nhập cao hơn từ những công việctrong các tập đoàn đa quốc gia. Sử dụng nguồn lực tại chỗ để tổ chức đào tạo tiếngAnh gặp nhiều khó khăn. Đã có một số nghiên cứu cho rằng, liên kết đào tạo là việclàm cần thiết để tăng cường chất lượng và hiệu quả đào tạo, nhất là liên kết đào tạoquốc tế ( Trần Văn Phong, 20132; Nguyễn Thành Long, 20103; Văn Thị Huyền, 20124). Tại Việt Nam theo khảo sát thực tế chương trình liên kết dạy tiếng Anh trongcác trường công lập tại Hà Nội của Ban Văn hóa – Xã hội, HĐND TP Hà Nội 5, chothấy, 100% học sinh theo học chương trình liên kết. Cụ thể Trường Tiểu học QuangTrung (quận Hoàn Kiếm) có 1.451/1.453 HS theo học chương trình liên kết dạy tiếngAnh; Trường THCS Thanh Liệt (huyện Thanh Trì) cũng có tới 86% HS theo họcchương trình; Trường Tiểu học Ngọc Lâm (quận Long Biên) chỉ có 4 trong tổng số1.715 HS không học chương trình này... Con số thống kê phần nào cho thấy HS khánhiệt tình với chương trình liên kết dạy tiếng Anh trong trường. Liên kết cũng được định nghĩa là: “Kếtlại với nhau từ nhiều thành phần hoặctố chức riêng rẽ nhằm mục đích nàođó”. Khái niệm “liên kết” phản ánh các mốiquan hệ chặt chẽ, ràng buộclẫn nhau giữa các thành phần trong một tổ chức hoặcgiữa các tổ chức vớinhau nhằm hướng đến một mục đích chung nào đó.6 Để triển khai thành công chương trình đạo tạo tiếng anh liên kết quốc tế, tổchức hoạt động dạy tiếng Anh hết sức quan trọng và quyết định phần lớn sự thànhcông của chương trình. Tổ chức hoạt động dạy tiếng Anh cho học sinh tiểu học cầnthực hiện những công việc như tổ chức một khóa học. Các bước tổ chức một khóahọc tối thiểu bao gồm: Khảo sát thực tiễn, xác định và công khai mục tiêu khóa học;Thiết kế chương trình, nội dung khóa học; Sách giáo khoa, tài liệu học tập và các học1 Hương VTT. “Nhu cầu ngoại ngữ và thái độ của công chức đối với chính sách ngoại ngữ hiện nay ở Việt Nam”. Tạp chí Ngôn ngữ. 2012;8:13–25.2 Trần Văn Phong, Luận văn thạc sĩ: Biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo của Trường Đại học Trà Vinh, Đại học Đà Nẵng, 2013.3 Nguyễn Thành Long, Luận văn: Nghiên cứu thực trạng liên kết đào tạo Đại học và sau đại học với nước ngoài ở Hà Nội, Đại học Ngoại thương, 2010.4 Văn Thị Huyền, Luận văn thạc sĩ: Một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: