Tổ chức dạy học thực hành kĩ thuật điện tử theo định hướng bám sát thực tế dạy học ở phổ thông
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.98 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ thực tế dạy học ở bậc đại học và ở phổ thông, các tác giả đã đưa ra các chỉ dẫn cách thức tổ chức dạy học thực hành Kĩ thuật điện tử ở trường đại học theo định hướng bám sát thực tế dạy học ở phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học, đáp ứng yêu cầu dạy học môn Công nghệ phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức dạy học thực hành kĩ thuật điện tử theo định hướng bám sát thực tế dạy học ở phổ thông JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2011, Vol. 56, No. 4, pp. 77-82 TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ THEO ĐỊNH HƯỚNG BÁM SÁT THỰC TẾ DẠY HỌC Ở PHỔ THÔNG Đặng Văn Nghĩa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: dangvnspkt@yahoo.com.vn Tóm tắt. Từ thực tế dạy học ở bậc đại học và ở phổ thông, các tác giả đã đưa ra các chỉ dẫn cách thức tổ chức dạy học thực hành Kĩ thuật điện tử ở trường đại học theo định hướng bám sát thực tế dạy học ở phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học, đáp ứng yêu cầu dạy học môn Công nghệ phổ thông.1. Đặt vấn đề Dạy học thực hành kĩ thuật chiếm một khối lượng quan trọng trong nội dungdạy học của người giáo viên kĩ thuật ở phổ thông, đặc biệt là các nội dung kiến thứcvề kĩ thuật điện tử. Chính vì vậy, củng cố, mở rộng kiến thức và rèn luyện kĩ năngtrong học phần thực hành kĩ thuật điện tử của sinh viên sư phạm kĩ thuật là rấtcần thiết. Tuy vậy, do nhiều nguyên nhân, sinh viên sau khi ra trường còn yếu về kĩnăng dạy học thực hành, lúng túng không biết cách xử lý khi thiết bị dạy học thựchành có sự cố, chưa khai thác một cách hiệu quả thiết bị dạy học môn học; vì vậy,việc tổ chức dạy học thực hành cho sinh viên Sư phạm kĩ thuật theo định hướngbám sát thực tế dạy học ở phổ thông là điều cấp thiết.2. Nội dung2.1. Một số nguyên nhân của thực trạng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh viên sau khi tốt nghiệp nhậncông tác tại các trường phổ thông chưa dạy tốt môn Công nghệ, đặc biệt là phầnKĩ thuật điện tử. Từ thực tiễn dạy học môn học và khảo sát, điều tra thực tế dạyhọc môn Công nghệ ở phổ thông, có thể thấy một số nguyên nhân sau: - Sinh viên chưa chú ý nghiên cứu kĩ các kiến thức lý thuyết có liên quan trướckhi tiến hành các bài thực hành. Điều này dẫn đến khi tiến hành thực hành sinhviên chỉ cố gắng hoàn thành công việc được giao mà ít chịu khó suy nghĩ tìm hiểusâu bản chất kiến thức lý thuyết gốc trước khi vận dụng vào thực hành. 77 Đặng Văn Nghĩa - Sinh viên còn thụ động bám theo các sơ đồ, mạch điện có sẵn để tiến hànhthực hành mà không tìm hiểu, trao đổi trước nhằm tìm ra cách thức tiến hành saocho hợp lý nhất cũng như tìm hiểu, sáng tạo các phương án khác trên cơ sở phươngán đã cho. - Cấu trúc của các bài thực hành chỉ mới chú trọng đến ôn tập kiến thức lýthuyết và rèn luyện kĩ năng mà chưa cập nhật với sự đổi mới nội dung môn Côngnghệ ở THPT, vì vậy một số giáo viên còn lúng túng khi dạy học những nội dungkiến thức mới này. Bảng 1: So sánh nội dung học phần thực hành điện tử cho sinh viên với nội dung kĩ thuật điện tử của môn Công nghệ 12 THPT Học phần Thực hành Kĩ thuật điện tử Phần Điện tử môn Công nghệ 12 THPT Bài 1: Một số vấn đề chung về thực Bài 1: Vai trò và triển vọng phát triển của ngành hành Kĩ thuật điện tử kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống Bài 2: Linh kiện điện tử Bài 2: Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm Bài 3: Thực hành: Điện trở - Tụ điện - Cuộn Bài 3: Khảo sát đặc tuyến của đi ốt cảm Bài 4: Khảo sát đặc tuyến của tranzito Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC Bài 5: Khảo sát bộ nguồn một chiều Bài 5: Thực hành đi ốt -Tirixto -Triac Bài 6: Khảo sát mạch khuếch đại dùng Bài 6: Thực hành tranzito tranzito Bài 7: Khảo sát mạch khuếch đại âm Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử: Chỉnh lưu - tần dùng IC LA4440 Nguồn một chiều Bài 8: Máy thu thanh khuếch đại thẳng Bài 8: Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung Bài 9: Mạch tạo dao động Bài 9: Thiết kế mạch điện tử cơ bản Bài 10: Các mạch logic cơ bản Bài 10: Thực hành: Mạch nguồn điện một chiều Bài 11: Thực hành: Lắp mạch nguồn chỉnh lưu Bài 11: Mã hóa và giải mã cầu có biến áp nguồn và tụ lọc Bài 12: Thực hành: Điều chỉnh các thông số của Bài 12: Flip-Flop và ghi dịch mạch tạo xung đa hài dùng tranzito Bài 13: Bộ đếm với các cơ số khác nhau Bài 13: Khái niệm về mạch điện tử điều khiển Bài 14: Bộ cộng và trừ số học trong Bài 14: Mạch điều khiển tín hiệu ALU Bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức dạy học thực hành kĩ thuật điện tử theo định hướng bám sát thực tế dạy học ở phổ thông JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2011, Vol. 56, No. 4, pp. 77-82 TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ THEO ĐỊNH HƯỚNG BÁM SÁT THỰC TẾ DẠY HỌC Ở PHỔ THÔNG Đặng Văn Nghĩa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: dangvnspkt@yahoo.com.vn Tóm tắt. Từ thực tế dạy học ở bậc đại học và ở phổ thông, các tác giả đã đưa ra các chỉ dẫn cách thức tổ chức dạy học thực hành Kĩ thuật điện tử ở trường đại học theo định hướng bám sát thực tế dạy học ở phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học, đáp ứng yêu cầu dạy học môn Công nghệ phổ thông.1. Đặt vấn đề Dạy học thực hành kĩ thuật chiếm một khối lượng quan trọng trong nội dungdạy học của người giáo viên kĩ thuật ở phổ thông, đặc biệt là các nội dung kiến thứcvề kĩ thuật điện tử. Chính vì vậy, củng cố, mở rộng kiến thức và rèn luyện kĩ năngtrong học phần thực hành kĩ thuật điện tử của sinh viên sư phạm kĩ thuật là rấtcần thiết. Tuy vậy, do nhiều nguyên nhân, sinh viên sau khi ra trường còn yếu về kĩnăng dạy học thực hành, lúng túng không biết cách xử lý khi thiết bị dạy học thựchành có sự cố, chưa khai thác một cách hiệu quả thiết bị dạy học môn học; vì vậy,việc tổ chức dạy học thực hành cho sinh viên Sư phạm kĩ thuật theo định hướngbám sát thực tế dạy học ở phổ thông là điều cấp thiết.2. Nội dung2.1. Một số nguyên nhân của thực trạng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh viên sau khi tốt nghiệp nhậncông tác tại các trường phổ thông chưa dạy tốt môn Công nghệ, đặc biệt là phầnKĩ thuật điện tử. Từ thực tiễn dạy học môn học và khảo sát, điều tra thực tế dạyhọc môn Công nghệ ở phổ thông, có thể thấy một số nguyên nhân sau: - Sinh viên chưa chú ý nghiên cứu kĩ các kiến thức lý thuyết có liên quan trướckhi tiến hành các bài thực hành. Điều này dẫn đến khi tiến hành thực hành sinhviên chỉ cố gắng hoàn thành công việc được giao mà ít chịu khó suy nghĩ tìm hiểusâu bản chất kiến thức lý thuyết gốc trước khi vận dụng vào thực hành. 77 Đặng Văn Nghĩa - Sinh viên còn thụ động bám theo các sơ đồ, mạch điện có sẵn để tiến hànhthực hành mà không tìm hiểu, trao đổi trước nhằm tìm ra cách thức tiến hành saocho hợp lý nhất cũng như tìm hiểu, sáng tạo các phương án khác trên cơ sở phươngán đã cho. - Cấu trúc của các bài thực hành chỉ mới chú trọng đến ôn tập kiến thức lýthuyết và rèn luyện kĩ năng mà chưa cập nhật với sự đổi mới nội dung môn Côngnghệ ở THPT, vì vậy một số giáo viên còn lúng túng khi dạy học những nội dungkiến thức mới này. Bảng 1: So sánh nội dung học phần thực hành điện tử cho sinh viên với nội dung kĩ thuật điện tử của môn Công nghệ 12 THPT Học phần Thực hành Kĩ thuật điện tử Phần Điện tử môn Công nghệ 12 THPT Bài 1: Một số vấn đề chung về thực Bài 1: Vai trò và triển vọng phát triển của ngành hành Kĩ thuật điện tử kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống Bài 2: Linh kiện điện tử Bài 2: Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm Bài 3: Thực hành: Điện trở - Tụ điện - Cuộn Bài 3: Khảo sát đặc tuyến của đi ốt cảm Bài 4: Khảo sát đặc tuyến của tranzito Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC Bài 5: Khảo sát bộ nguồn một chiều Bài 5: Thực hành đi ốt -Tirixto -Triac Bài 6: Khảo sát mạch khuếch đại dùng Bài 6: Thực hành tranzito tranzito Bài 7: Khảo sát mạch khuếch đại âm Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử: Chỉnh lưu - tần dùng IC LA4440 Nguồn một chiều Bài 8: Máy thu thanh khuếch đại thẳng Bài 8: Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung Bài 9: Mạch tạo dao động Bài 9: Thiết kế mạch điện tử cơ bản Bài 10: Các mạch logic cơ bản Bài 10: Thực hành: Mạch nguồn điện một chiều Bài 11: Thực hành: Lắp mạch nguồn chỉnh lưu Bài 11: Mã hóa và giải mã cầu có biến áp nguồn và tụ lọc Bài 12: Thực hành: Điều chỉnh các thông số của Bài 12: Flip-Flop và ghi dịch mạch tạo xung đa hài dùng tranzito Bài 13: Bộ đếm với các cơ số khác nhau Bài 13: Khái niệm về mạch điện tử điều khiển Bài 14: Bộ cộng và trừ số học trong Bài 14: Mạch điều khiển tín hiệu ALU Bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hành kĩ thuật điện tử Tổ chức dạy học Bám sát thực tế dạy học Kĩ thuật điện tử Cách thức tổ chức dạy học Chất lượng dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 241 0 0
-
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 190 0 0 -
Luận văn: Xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo bằng vi điều khiển
85 trang 95 0 0 -
27 trang 57 0 0
-
154 trang 43 0 0
-
97 trang 39 0 0
-
154 trang 30 0 0
-
13 trang 28 0 0
-
21 trang 27 0 0
-
Giáo trình kỹ thuật số : Chương 7 part 2
10 trang 24 0 0