Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề “Trái đất và bầu trời”, môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,011.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mong muốn góp phần phát triển năng lực cho học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm, từ mô hình học trải nghiệm của David Kolb, bài báo đã xây dựng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh và có ví dụ minh họa cho quy trình đã đề xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề “Trái đất và bầu trời”, môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(5), 37-41 ISSN: 2354-0753 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI”, MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Huân Email: huanndh.ncs@hcmute.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 28/12/2021 The 2018 general education program aims to form and develop learners Accepted: 24/01/2022 competences and qualities. Natural Science is a subject with the goal of Published: 05/3/2022 helping students form and develop a scientific worldview; thereby, forming qualities and capacities. This study presents the process of organizing Keywords experiential activities in teaching Natural Science in the direction of capacity Experiential activity, Earth development for students, which is illustrated through teaching the content and Sky, competence, “The Solar System and the Milky Way”, within the topic “Earth and Sky”, Natural Science Grade 6 Natural Science subject. In the teaching process, teachers need to focus on the preparation and implementation of lessons in the direction of exploiting learners experiences, creating conditions for students to experience, exchange and discuss in order to create interest in learning, contribute to the development of learners capacity, and meet the requirements of current educational innovation.1. Mở đầu Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Khoa học tự nhiên (KHTN) ở THCS là môn học có nhiều nộidung gắn với cuộc sống, được xây dựng và phát triển trên nền tảng các khoa học Vật lí, Hóa học, Sinh học và khoahọc Trái Đất, giúp người học nắm được các nguyên lí của tự nhiên; cùng với hoạt động khám phá tự nhiên, vận dụngkiến thức KHTN vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn là yêu cầu cần thiết để hình thành và phát triển năng lựcKHTN cho HS (Bộ GD-ĐT, 2018a). Do vậy, để hình thành, phát triển năng lực cho HS trong dạy học môn KHTNở THCS, GV cần tạo cơ hội cho các em vận dụng kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng đã có để giải quyết các vấn đềthực tiễn. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chính là GV tạo môi trường để HS hoạt động, tự lực khámphá tri thức, qua đó rèn luyện năng lực và hình thành nhân cách dựa trên vốn kinh nghiệm đã có của HS. Một trongnhững giải pháp giáo dục hiệu quả, phát triển năng lực cho người học là tổ chức hoạt động trải nghiệm (HĐTN)trong các tình huống nhận thức và thực tiễn. Tổ chức các HĐTN trong dạy học là rất cần thiết, phù hợp với mục tiêuđổi mới giáo dục hiện nay. Tuy nhiên, việc tổ chức HĐTN trong quá trình dạy học môn KHTN như thế nào để gópphần phát triển năng lực cho HS là vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu. Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu về việc tổ chức các HĐTN trong dạy học ở THCS. Đào Thị Ngọc Minh vàNguyễn Thị Hằng (2018) đã vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm vào thiết kế, tổ chức HĐTN trong dạy học cácmôn học ở trường phổ thông. Lê Thái Hưng và Nguyễn Thị Phương Vy (2020) đã đề xuất khung đánh giá cho HSlớp 6 trong dạy học môn KHTN theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Nguyễn Thị Ánh Tuyết và Hoàng ThịHải Yến (2020) đã xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề môn KHTN theo định hướng phát triển năng lực HS.Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thúy Hà (2020) về tổ chức HĐTN trong dạy học môn KHTN ở trường THCS. Vớimong muốn góp phần phát triển năng lực cho HS thông qua các HĐTN, từ mô hình học trải nghiệm của David Kolb,bài báo đã xây dựng quy trình tổ chức HĐTN trong dạy học môn KHTN theo định hướng phát triển năng lực choHS và có ví dụ minh họa cho quy trình đã đề xuất.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Cơ sở lí thuyết2.1.1. Khái niệm “năng lực” “Năng lực” là một khái niệm khá trừu tượng, đa chiều, đa nghĩa và được xem xét từ nhiều góc độ khác nhau.Năng lực được xem xét dưới nhiều góc độ: năng lực chung, năng lực chuyên môn, năng lực đặc thù,... Theo NguyễnCông Khanh và Đào Thị Oanh (2019): Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ và 37 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(5), 37-41 ISSN: 2354-0753vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lí vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt racủa cuộc sống. Theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018: “Năng lực là thuộc tính cá nhân, được hình thành, pháttriển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩnăng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhấtđịnh, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể” (Bộ GD-ĐT, 2018b). Từ quan điểm của Bộ GD-ĐT, theo chúng tôi, năng lực là toàn bộ kiến thức, kĩ năng, thái độ của con người đểđạt được kết quả nhất định khi thực hiện một nhiệm vụ hay hoạt động nào đó, trong một tình huống hay công việccụ thể, hoàn thành tốt mục tiêu đề ra. Theo đó, ở THCS, các năng lực chung được hình thành, phát triển cho HS là: năng lực tự chủ và tự học; nănglực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; các năng lực đặc thù gồm: năng lực ngôn ngữ; nănglực tính toán; năng lực khoa học; năng lự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề “Trái đất và bầu trời”, môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(5), 37-41 ISSN: 2354-0753 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI”, MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Huân Email: huanndh.ncs@hcmute.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 28/12/2021 The 2018 general education program aims to form and develop learners Accepted: 24/01/2022 competences and qualities. Natural Science is a subject with the goal of Published: 05/3/2022 helping students form and develop a scientific worldview; thereby, forming qualities and capacities. This study presents the process of organizing Keywords experiential activities in teaching Natural Science in the direction of capacity Experiential activity, Earth development for students, which is illustrated through teaching the content and Sky, competence, “The Solar System and the Milky Way”, within the topic “Earth and Sky”, Natural Science Grade 6 Natural Science subject. In the teaching process, teachers need to focus on the preparation and implementation of lessons in the direction of exploiting learners experiences, creating conditions for students to experience, exchange and discuss in order to create interest in learning, contribute to the development of learners capacity, and meet the requirements of current educational innovation.1. Mở đầu Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Khoa học tự nhiên (KHTN) ở THCS là môn học có nhiều nộidung gắn với cuộc sống, được xây dựng và phát triển trên nền tảng các khoa học Vật lí, Hóa học, Sinh học và khoahọc Trái Đất, giúp người học nắm được các nguyên lí của tự nhiên; cùng với hoạt động khám phá tự nhiên, vận dụngkiến thức KHTN vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn là yêu cầu cần thiết để hình thành và phát triển năng lựcKHTN cho HS (Bộ GD-ĐT, 2018a). Do vậy, để hình thành, phát triển năng lực cho HS trong dạy học môn KHTNở THCS, GV cần tạo cơ hội cho các em vận dụng kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng đã có để giải quyết các vấn đềthực tiễn. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chính là GV tạo môi trường để HS hoạt động, tự lực khámphá tri thức, qua đó rèn luyện năng lực và hình thành nhân cách dựa trên vốn kinh nghiệm đã có của HS. Một trongnhững giải pháp giáo dục hiệu quả, phát triển năng lực cho người học là tổ chức hoạt động trải nghiệm (HĐTN)trong các tình huống nhận thức và thực tiễn. Tổ chức các HĐTN trong dạy học là rất cần thiết, phù hợp với mục tiêuđổi mới giáo dục hiện nay. Tuy nhiên, việc tổ chức HĐTN trong quá trình dạy học môn KHTN như thế nào để gópphần phát triển năng lực cho HS là vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu. Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu về việc tổ chức các HĐTN trong dạy học ở THCS. Đào Thị Ngọc Minh vàNguyễn Thị Hằng (2018) đã vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm vào thiết kế, tổ chức HĐTN trong dạy học cácmôn học ở trường phổ thông. Lê Thái Hưng và Nguyễn Thị Phương Vy (2020) đã đề xuất khung đánh giá cho HSlớp 6 trong dạy học môn KHTN theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Nguyễn Thị Ánh Tuyết và Hoàng ThịHải Yến (2020) đã xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề môn KHTN theo định hướng phát triển năng lực HS.Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thúy Hà (2020) về tổ chức HĐTN trong dạy học môn KHTN ở trường THCS. Vớimong muốn góp phần phát triển năng lực cho HS thông qua các HĐTN, từ mô hình học trải nghiệm của David Kolb,bài báo đã xây dựng quy trình tổ chức HĐTN trong dạy học môn KHTN theo định hướng phát triển năng lực choHS và có ví dụ minh họa cho quy trình đã đề xuất.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Cơ sở lí thuyết2.1.1. Khái niệm “năng lực” “Năng lực” là một khái niệm khá trừu tượng, đa chiều, đa nghĩa và được xem xét từ nhiều góc độ khác nhau.Năng lực được xem xét dưới nhiều góc độ: năng lực chung, năng lực chuyên môn, năng lực đặc thù,... Theo NguyễnCông Khanh và Đào Thị Oanh (2019): Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ và 37 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(5), 37-41 ISSN: 2354-0753vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lí vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt racủa cuộc sống. Theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018: “Năng lực là thuộc tính cá nhân, được hình thành, pháttriển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩnăng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhấtđịnh, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể” (Bộ GD-ĐT, 2018b). Từ quan điểm của Bộ GD-ĐT, theo chúng tôi, năng lực là toàn bộ kiến thức, kĩ năng, thái độ của con người đểđạt được kết quả nhất định khi thực hiện một nhiệm vụ hay hoạt động nào đó, trong một tình huống hay công việccụ thể, hoàn thành tốt mục tiêu đề ra. Theo đó, ở THCS, các năng lực chung được hình thành, phát triển cho HS là: năng lực tự chủ và tự học; nănglực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; các năng lực đặc thù gồm: năng lực ngôn ngữ; nănglực tính toán; năng lực khoa học; năng lự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Tổ chức hoạt động trải nghiệm Dạy học Trái đất và bầu trời Dạy học Khoa học tự nhiên lớp 6 Phát triển năng lực học sinh Chương trình giáo dục phổ thông 2018Gợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 315 10 0
-
6 trang 311 1 0
-
7 trang 277 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
7 trang 257 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 212 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 192 0 0 -
7 trang 171 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 169 0 0