Toàn dân đánh giặc trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.82 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Toàn dân đánh giặc trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954" đề cập đến sự phát triển nghệ thuật toàn dân đánh giặc trong kháng chiến chống Pháp và được phát huy nhuần nhuyễn trong Chiến dịch Điện Biên Phủ. Từ sức mạnh toàn dân đánh giặc đã tạo nên chiến thắng Điện Biên Phủ, “thiên sử vàng” cho Việt Nam trong thế kỷ XX. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toàn dân đánh giặc trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954TOÀN DÂN ĐÁNH GIẶC TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 ThS. Hồ Ngọc Châu1* - CN. Vương Tuấn An2 Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Đà Lạt 1 2 Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh, Trường Đại học Đà Lạt Email*: chauhn@dlu.edu.vn Tóm tắt: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc bằng chiến thắng lịch sử ĐiệnBiên Phủ là một cuộc kháng chiến được thực hiện ngay sau khi đất nước vừa giành độc lập, vịthế chính trị chưa vững chắc, ngân khố cạn kiệt, nhân dân đói khổ, lực lượng vũ trang mớithành lập, giặc đói, giặc dốt bủa vây. Vì thế, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộngsản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và linh hoạt đường lối chiến tranhtoàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mình là chính. Việc kết hợp lực lượng chính trịhùng hậu của quần chúng cách mạng với lực lượng vũ trang là yếu tố quan trọng của nghệthuật toàn dân đánh giặc. Bài viết này đề cập đến sự phát triển nghệ thuật toàn dân đánh giặctrong kháng chiến chống Pháp và được phát huy nhuần nhuyễn trong Chiến dịch Điện BiênPhủ. Từ sức mạnh toàn dân đánh giặc đã tạo nên chiến thắng Điện Biên Phủ, “thiên sử vàng”cho Việt Nam trong thế kỷ XX. Từ khoá: toàn dân đánh giặc, Điện Biên Phủ, 1954. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chiến cuộc Đông - Xuân 1953 - 1954 mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủlịch sử đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp, mở đầu cho sự sụp đổ củachủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên thế giới, miền Bắc được giải phóng. Cuộc Tổng tiếncông và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đãkết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, đem lại độc lập và thống nhất cho đấtnước ta, làm phá sản chủ nghĩa thực dân kiểu mới. Thắng lợi của hai chiến dịch lớn nóitrên thể hiện tài thao lược kiệt xuất và truyền thống quật cường chống ngoại xâm của tổtiên ta: Đánh một trận sạch không kình ngạc, Đánh hai trận tan tác chim muông.đã được phát huy đến đinh cao trong thời đại mới. Thắng lợi của Một trận là kết quả của 9 năm kháng chiến gian khổ để tiếp tụcsự nghiệp đấu tranh cách mạng của dân tộc, mở đường đi đến chiến thắng trận sau. Qua 2 trận đánh, 2 đế quốc to là Pháp và Mỹ đã phải chịu thua và phải cuốn cờkéo quân về nước. Ý chí xâm lược của chúng đã bị đè bẹp sau khi đội quân xâm lược bịnhững đòn tiêu diệt lớn trong trận quyết chiến chiến lược. Rõ ràng là bọn đế quốc khôngbao giờ tự nguyện chịu thua và rút lui, nếu vũ khí để tiến hành chiến tranh xâm lược củachúng là đội quân xâm lược nhà nghề chưa bị bẻ gãy. Cho nên, những cuộc đọ sức cuối 67cùng để giành thắng lợi quyết định như chiến cuộc Đông – Xuân 1953-1954 và cuộcTổng tiến công nổi dậy mùa Xuân năm 1975 là những sự kiện tất yếu phải xảy ra. Nắm vững và hành động theo đúng quy luật này, Đảng và Hồ Chủ tịch đã lãnhđạo và giáo dục cho nhân dân ta nhận rõ bản chất của kẻ thù, không có ảo tưởng về“thiện chí hòa bình” của chúng, không dao động trước bất kỳ khó khăn gian khổ nào,mà phải kiên quyết kháng chiến cho đến thắng lợi hoàn toàn. Và muốn thế, phải xâydựng và phát triển lực lượng để đánh thắng quân xâm lược trên chiến trường. Vì lựclượng vũ trang của ta lúc đầu kháng chiến còn nhỏ yếu nhưng lại phải chiến đấu ngayvới một kẻ thù có quân đội mạnh, cho nên việc xây dựng và phát triển phải tiến hànhliên tục, củng cố từng bước, phát triển từng bước. Hồ Chủ tịch đã chỉ rõ, giặc Pháp là“vỏ quýt dày”, ta phải có thời gian để mà mài móng tay nhọn rồi mới xé tan tác chúngra. Trong điều kiện một nước thuộc địa nửa phong kiến bị áp bức bóc lột vô cùng dãman suốt gần một thế kỷ, vừa giành được độc lập lại phải đứng lên chống một kẻ thùxâm lược với quân đội nhà nghề, với truyền thống viễn chinh lâu dài, có tiềm lực kinhtế và quân sự lớn hơn ta, có ưu thế hơn ta về mặt trang bị kỹ thuật, thì việc xây dựng lựclượng để đủ sức xé tan xác quân thù quả là nhiều khó khăn và gian khổ. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp đã phải kéo dài tới năm thứ 9 rồimà mục đích vẫn chưa đạt được. Nước Pháp đang đứng trước nguy cơ bị thất bại nhụcnhã. Quân đội viễn chinh Pháp trên toàn Đông Dương, lúc đầu (năm 1945) có 35.000tên đã được tăng thêm qua nhiều đợt và đến năm 1950 đã lên tối 117.000 tên Cộng với122.400 quân ngụy; nhưng Pháp vẫn không gỡ được thế bí. Cho tới mùa Xuân 1954,tổng số quân của địch đã tăng đến 48 vạn (trong đó có 146.000 Âu Phi) gồm khoảng346 tiếu đoàn (trong đó có 84 tiểu đoàn cơ động)1. Tuy vậy, khi so sánh lực lượng haibên, Navarre nhận định: Về bộ binh, quân đội P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toàn dân đánh giặc trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954TOÀN DÂN ĐÁNH GIẶC TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 ThS. Hồ Ngọc Châu1* - CN. Vương Tuấn An2 Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Đà Lạt 1 2 Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh, Trường Đại học Đà Lạt Email*: chauhn@dlu.edu.vn Tóm tắt: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc bằng chiến thắng lịch sử ĐiệnBiên Phủ là một cuộc kháng chiến được thực hiện ngay sau khi đất nước vừa giành độc lập, vịthế chính trị chưa vững chắc, ngân khố cạn kiệt, nhân dân đói khổ, lực lượng vũ trang mớithành lập, giặc đói, giặc dốt bủa vây. Vì thế, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộngsản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và linh hoạt đường lối chiến tranhtoàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mình là chính. Việc kết hợp lực lượng chính trịhùng hậu của quần chúng cách mạng với lực lượng vũ trang là yếu tố quan trọng của nghệthuật toàn dân đánh giặc. Bài viết này đề cập đến sự phát triển nghệ thuật toàn dân đánh giặctrong kháng chiến chống Pháp và được phát huy nhuần nhuyễn trong Chiến dịch Điện BiênPhủ. Từ sức mạnh toàn dân đánh giặc đã tạo nên chiến thắng Điện Biên Phủ, “thiên sử vàng”cho Việt Nam trong thế kỷ XX. Từ khoá: toàn dân đánh giặc, Điện Biên Phủ, 1954. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chiến cuộc Đông - Xuân 1953 - 1954 mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủlịch sử đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp, mở đầu cho sự sụp đổ củachủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên thế giới, miền Bắc được giải phóng. Cuộc Tổng tiếncông và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đãkết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, đem lại độc lập và thống nhất cho đấtnước ta, làm phá sản chủ nghĩa thực dân kiểu mới. Thắng lợi của hai chiến dịch lớn nóitrên thể hiện tài thao lược kiệt xuất và truyền thống quật cường chống ngoại xâm của tổtiên ta: Đánh một trận sạch không kình ngạc, Đánh hai trận tan tác chim muông.đã được phát huy đến đinh cao trong thời đại mới. Thắng lợi của Một trận là kết quả của 9 năm kháng chiến gian khổ để tiếp tụcsự nghiệp đấu tranh cách mạng của dân tộc, mở đường đi đến chiến thắng trận sau. Qua 2 trận đánh, 2 đế quốc to là Pháp và Mỹ đã phải chịu thua và phải cuốn cờkéo quân về nước. Ý chí xâm lược của chúng đã bị đè bẹp sau khi đội quân xâm lược bịnhững đòn tiêu diệt lớn trong trận quyết chiến chiến lược. Rõ ràng là bọn đế quốc khôngbao giờ tự nguyện chịu thua và rút lui, nếu vũ khí để tiến hành chiến tranh xâm lược củachúng là đội quân xâm lược nhà nghề chưa bị bẻ gãy. Cho nên, những cuộc đọ sức cuối 67cùng để giành thắng lợi quyết định như chiến cuộc Đông – Xuân 1953-1954 và cuộcTổng tiến công nổi dậy mùa Xuân năm 1975 là những sự kiện tất yếu phải xảy ra. Nắm vững và hành động theo đúng quy luật này, Đảng và Hồ Chủ tịch đã lãnhđạo và giáo dục cho nhân dân ta nhận rõ bản chất của kẻ thù, không có ảo tưởng về“thiện chí hòa bình” của chúng, không dao động trước bất kỳ khó khăn gian khổ nào,mà phải kiên quyết kháng chiến cho đến thắng lợi hoàn toàn. Và muốn thế, phải xâydựng và phát triển lực lượng để đánh thắng quân xâm lược trên chiến trường. Vì lựclượng vũ trang của ta lúc đầu kháng chiến còn nhỏ yếu nhưng lại phải chiến đấu ngayvới một kẻ thù có quân đội mạnh, cho nên việc xây dựng và phát triển phải tiến hànhliên tục, củng cố từng bước, phát triển từng bước. Hồ Chủ tịch đã chỉ rõ, giặc Pháp là“vỏ quýt dày”, ta phải có thời gian để mà mài móng tay nhọn rồi mới xé tan tác chúngra. Trong điều kiện một nước thuộc địa nửa phong kiến bị áp bức bóc lột vô cùng dãman suốt gần một thế kỷ, vừa giành được độc lập lại phải đứng lên chống một kẻ thùxâm lược với quân đội nhà nghề, với truyền thống viễn chinh lâu dài, có tiềm lực kinhtế và quân sự lớn hơn ta, có ưu thế hơn ta về mặt trang bị kỹ thuật, thì việc xây dựng lựclượng để đủ sức xé tan xác quân thù quả là nhiều khó khăn và gian khổ. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp đã phải kéo dài tới năm thứ 9 rồimà mục đích vẫn chưa đạt được. Nước Pháp đang đứng trước nguy cơ bị thất bại nhụcnhã. Quân đội viễn chinh Pháp trên toàn Đông Dương, lúc đầu (năm 1945) có 35.000tên đã được tăng thêm qua nhiều đợt và đến năm 1950 đã lên tối 117.000 tên Cộng với122.400 quân ngụy; nhưng Pháp vẫn không gỡ được thế bí. Cho tới mùa Xuân 1954,tổng số quân của địch đã tăng đến 48 vạn (trong đó có 146.000 Âu Phi) gồm khoảng346 tiếu đoàn (trong đó có 84 tiểu đoàn cơ động)1. Tuy vậy, khi so sánh lực lượng haibên, Navarre nhận định: Về bộ binh, quân đội P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ Giáo dục lý tưởng cách mạng Toàn dân đánh giặc Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 Cuộc kháng chiến chống thực dân PhápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 273 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 260 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 222 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 210 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 161 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 147 0 0