Toán giải tích - Kiến thức cơ bản
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 911.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Toán giải tích - Kiến thức cơ bản giúp các bạn học toán tốt hơn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán giải tích - Kiến thức cơ bản Phụ lục KIẾN THỨC CƠ BẢN CHƯƠNG I Bài 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ.Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt Biết khái niệm hàm số đơn điệu. Biết mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biên của một hàm số và dấu đạo hàmcấp một của nó Kỹ năng xét dấu một biểu thức Kỹ năng xét tính đơn điệu của một hàm số.I.Tóm tắt lý thuyết:Định lý 1: Cho hàm f(x) có đạo hàm trên K ( K có thể là khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng) a) f’(x)>0, ∀ x∈K ⇒ y= f(x) đồng biến trên K b) f’(x)< 0, ∀ x∈K ⇒ y= f(x) nghịch biến trên K c) f’(x)=0, ∀ x∈K ⇒ f(x) không đổi trên KĐịnh lý 2: y = f(x) có đạo hàm trên K. Nếu f ’(x) ≥ 0 (f’(x) ≤ 0), ∀ x∈ K và f ’(x) = 0 chỉ tạimột số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K Phương pháp xác định khoảng đồng biến, nghịch biến hàm số : + Tìm TXÐ ? + Tính đạo hàm : y/ .Tìm nghiệm của phương trình y/ = 0 ( nếu có ) + Lập bảng BXD y/ + Kết luận : Hàm số đồng biến nghịch biến trên khoảng nào ?II.Bài tậpA.Bài tập mẫu :1.Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số: x2 − x +1 a) y= –2x3 +9x2 +24x –7 b) y = 1− x Giảia)Tập xác định: D= ¡ x = −1 y′ = −6x + 18x + 24 , cho y′ = 0 ⇔ 2 x = 4 Bảng biến thiên: x -∞ -1 4 +∞ y’ - 0 + 0 - y +∞ -∞Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng: (−∞; −1), (4; +∞) ; Hàm số đồng biến trên khoảng: (–1;4)b)Tập xác định: D= ¡ { 1} − x 2 + 2x x = 0 y′ = , cho y′ = 0 ⇔ ( 1− x ) 2 x = 2 Bảng biến thiên x -∞ 0 1 2 +∞ y’ - 0 + + 0 - y 14 Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng: (0;1) và (1;2) Hàm số số nghịch biến trên mỗi khoảng: (-∞;0) và (2:+∞)Ví dụ 2: Định m để hàm số: y= x3– 3mx2+ (m+2)x– m đồng biến trên ¡ Giải: Tập xác định: D= ¡ y′ = 3x2– 6mx+ m+ 2Ta co: ∆′ = 9m2– 3m– 6Bảng xét dấu ∆’: m 2 -∞ − 1 +∞ 3 ∆’ + 0 - 0 +Ta phân chia các trường hợp sau: 2 Nếu − ≤ m ≤ 1 .Ta có: ∆′ ≤ 0 ⇒ y′ ≥ 0, ∀x ∈ ¡ ⇒ hàm số đồng biến trên ¡ 3 2 Nếu m < − 3 . Ta có: ∆′ > 0 phương trình y′ =0 có 2 nghiệm phân biệt x , x (giả sử 1 2 m > 1 x1< x2) Bảng biến thiên: x -∞ x1 x2 +∞ y’ + 0 - 0 + y +∞ -∞Hàm số không đồng biến trên ¡ 2Kết luận: Giá trị m thỏa mãn bài toán là: − ≤ m ≤ 1 3B.Bài tập tự giảiBài 1: Xét tính đơn điệu của hàm số a) y = x33 ) +3x2+1. b) y = 2x22 - x4. x −3 x 2 − 4x + 4 c) y = . d) y = . x+2 1− xBài 2: Chứng minh rằng: hàm số luôn luôn tăng trên khoảng xác định (hoặc trên từng khoảngxác định) của nó : x2 − x −1 x −1a) y = x3− 2+3x+2. b) y = 3x . c) y = . x −1 2x + 1Bài 3 : Cho hàm số y = f(x) = ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán giải tích - Kiến thức cơ bản Phụ lục KIẾN THỨC CƠ BẢN CHƯƠNG I Bài 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ.Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt Biết khái niệm hàm số đơn điệu. Biết mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biên của một hàm số và dấu đạo hàmcấp một của nó Kỹ năng xét dấu một biểu thức Kỹ năng xét tính đơn điệu của một hàm số.I.Tóm tắt lý thuyết:Định lý 1: Cho hàm f(x) có đạo hàm trên K ( K có thể là khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng) a) f’(x)>0, ∀ x∈K ⇒ y= f(x) đồng biến trên K b) f’(x)< 0, ∀ x∈K ⇒ y= f(x) nghịch biến trên K c) f’(x)=0, ∀ x∈K ⇒ f(x) không đổi trên KĐịnh lý 2: y = f(x) có đạo hàm trên K. Nếu f ’(x) ≥ 0 (f’(x) ≤ 0), ∀ x∈ K và f ’(x) = 0 chỉ tạimột số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K Phương pháp xác định khoảng đồng biến, nghịch biến hàm số : + Tìm TXÐ ? + Tính đạo hàm : y/ .Tìm nghiệm của phương trình y/ = 0 ( nếu có ) + Lập bảng BXD y/ + Kết luận : Hàm số đồng biến nghịch biến trên khoảng nào ?II.Bài tậpA.Bài tập mẫu :1.Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số: x2 − x +1 a) y= –2x3 +9x2 +24x –7 b) y = 1− x Giảia)Tập xác định: D= ¡ x = −1 y′ = −6x + 18x + 24 , cho y′ = 0 ⇔ 2 x = 4 Bảng biến thiên: x -∞ -1 4 +∞ y’ - 0 + 0 - y +∞ -∞Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng: (−∞; −1), (4; +∞) ; Hàm số đồng biến trên khoảng: (–1;4)b)Tập xác định: D= ¡ { 1} − x 2 + 2x x = 0 y′ = , cho y′ = 0 ⇔ ( 1− x ) 2 x = 2 Bảng biến thiên x -∞ 0 1 2 +∞ y’ - 0 + + 0 - y 14 Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng: (0;1) và (1;2) Hàm số số nghịch biến trên mỗi khoảng: (-∞;0) và (2:+∞)Ví dụ 2: Định m để hàm số: y= x3– 3mx2+ (m+2)x– m đồng biến trên ¡ Giải: Tập xác định: D= ¡ y′ = 3x2– 6mx+ m+ 2Ta co: ∆′ = 9m2– 3m– 6Bảng xét dấu ∆’: m 2 -∞ − 1 +∞ 3 ∆’ + 0 - 0 +Ta phân chia các trường hợp sau: 2 Nếu − ≤ m ≤ 1 .Ta có: ∆′ ≤ 0 ⇒ y′ ≥ 0, ∀x ∈ ¡ ⇒ hàm số đồng biến trên ¡ 3 2 Nếu m < − 3 . Ta có: ∆′ > 0 phương trình y′ =0 có 2 nghiệm phân biệt x , x (giả sử 1 2 m > 1 x1< x2) Bảng biến thiên: x -∞ x1 x2 +∞ y’ + 0 - 0 + y +∞ -∞Hàm số không đồng biến trên ¡ 2Kết luận: Giá trị m thỏa mãn bài toán là: − ≤ m ≤ 1 3B.Bài tập tự giảiBài 1: Xét tính đơn điệu của hàm số a) y = x33 ) +3x2+1. b) y = 2x22 - x4. x −3 x 2 − 4x + 4 c) y = . d) y = . x+2 1− xBài 2: Chứng minh rằng: hàm số luôn luôn tăng trên khoảng xác định (hoặc trên từng khoảngxác định) của nó : x2 − x −1 x −1a) y = x3− 2+3x+2. b) y = 3x . c) y = . x −1 2x + 1Bài 3 : Cho hàm số y = f(x) = ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập Giải tích (Giáo trình Toán - Tập 1): Phần 1
87 trang 159 0 0 -
111 trang 47 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Toán giải tích năm 2018-2019 - Mã đề TGT-HL1901
1 trang 44 0 0 -
Đề thi olympic toán học sinh viên toàn quốc 2003 môn giải tích
0 trang 38 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Giải tích (Đề số 485) - ĐH Kinh tế
3 trang 35 0 0 -
Giáo trình Toán giải tích tập 4 - NXB Giáo dục
614 trang 33 0 0 -
4 trang 27 0 0
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 27 0 0 -
Giáo trình Toán (Tập 3) - Giải tích 3: Giáo trình và 500 bài tập có lời giải - NXB Giáo dục
595 trang 26 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Toán giải tích năm 2017-2018 - Mã đề TGT62-1701
1 trang 26 0 0