Toán học lớp 10: Bài toán tìm điểm (Phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 59.10 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Toán học lớp 10: Bài toán tìm điểm (Phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng" tóm lược nội dung cần thiết và cung cấp 1 số bài tập ví dụ hữu ích, giúp các bạn củng cố và nắm kiến thức về tìm điểm thật hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán học lớp 10: Bài toán tìm điểm (Phần 1) - Thầy Đặng Việt HùngKhóa học Toán học cơ bản và Nâng cao 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 05. BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM – P1 Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]Bài 1: [ĐVH]. Cho đường thẳng d: 2x + y + 3 = 0. Tìm điểm M trên d sao choa) MA = 2 5 với A(3; −1) MA 2b) = , với A(0; 1) và B(3; −1). MB 19c) xM2 + 2 yM2 = 3.Đ/s: a) M(1; −5) b) M(−2; 1) c) M(−1; −1)Bài 2: [ĐVH]. Cho đường thẳng d: x – 3y + 1 = 0. tìm điểm M trên d sao choa) d ( M ; ∆ ) = 3 2 với ∆: x + y + 3 = 0.b) d ( M ; ∆1 ) = d ( M ; ∆ 2 ) , với ∆1: x + 2y – 1 = 0; ∆1: 2x + y + 4 = 0;Đ/s: a) M(2; 1) và M(–7; –2) b) M(–1; 0) và M(–7; –2) x = 1 + 2tBài 3: [ĐVH]. Cho 2 điểm A(–1; 0), B(2; 3), đường thẳng d : . Tìm tọa độ điểm C trên d sao cho y = −3 − ttam giác ABC vuông tại A. x = 1− tBài 4: [ĐVH]. Cho 2 điểm M(–1; 4); N(5; –4), đường thẳng d : . Tìm tọa độ điểm A trên d sao y = 2 − 3tcho tam giác AMN vuông tại A. x = 1 − 2tBài 5: [ĐVH]. Cho đường thẳng d : , B(3; –1), C(–1; –3). Tìm tọa độ điểm A trên d sao cho A, y = −1 + 3tB, C thẳng hàng. x = −2 − 2tBài 6: [ĐVH]. Cho đường thẳng ∆ : và điểm M(3; 1). Tìm điểm B trên ∆ sao cho MB ngắn y = 1 + 2tnhất. 1 3Đ/s: B ; − . 2 2Bài 7: [ĐVH]. Cho tam giác ABC với A ( −1;0 ) , B ( 2;3) , C ( 3; −6 ) và đường thẳng d: x – 2y – 3 = 0.Tìm điểm M trên d sao cho MA + MB + MC nhỏ nhất. 19 13 Đ/s: M ; − . 15 15 Bài 8: [ĐVH]. Cho hình bình hành ABCD tâm I có diện tích S = 2. Biết A(1; 0), B(2 ; 0), tâm I thuộc phângiác y = x. Xác định toạ độ C, D.Đ/s: C(3; 4), D(2 ; 4) hoặc C(–5; –4), D(–6 ;–4)Bài 9: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy có A(2; –1), B(1; –2), trọng tâm G thuộc đường thẳng d: 3x + y – 2 = 0. Tìm tọa độ điểm C biết diện tích tam giác ABC bằng . 2 Tham gia khóa học TOÁN 10 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT Quốc gia!Khóa học Toán học cơ bản và Nâng cao 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95Bài 10: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC, với A(2;−1) , B (1;− 2) , trọng tâm Gcủa tam giác nằm trên đường thẳng d: x + y – 2 = 0. Tìm tọa độ đỉnh C biết diện tích tam giác ABC bằng27 . 2Bài 11: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại C, biết A(–2; 0), B(2; 0) và 1khoảng cách từ trọng tâm G đến trục hoành bằng . Tìm tọa độ đỉnh C. 3Bài 12: [ĐVH]. Cho ∆ABC có A(1;1), B (3;7), C (−1;3) .Gọi N, M lần lượt là trung điểm của AB, AC. Gọi Hlà hình chiếu vuông góc của A trên BC. Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp ∆MNH . 1 7Đ/s: O ; 2 2Bài 13: [ĐVH]. Cho hình chữ nhật ABCD có A(1;1), I (4; 2) với I là giao của 2 đường chéo. Đỉnh B thuộcđường thẳng d : x + y − 4 = 0 . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình chữ nhật.Đ/s: C (9;3); B1 (1;3); D1 (7;1) và C (9;3); B2 (6; −2); D2 (2; 6) 5Bài 14: [ĐVH]. Cho hình chữ nhật ABCD có A(1;1) với G 3; là trọng tâm của tam giác ABD. Đỉnh D 3thuộc đường thẳng ∆ : x + y − 8 = 0 . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABCD. Tìm tọa độ tâm I và các đỉnhcòn lại của hình chữ nhật.Đ/s: I (4; 2); C (9;3); B1 (1;3); D1 (7;1) và I (4; 2); C (9;3); B2 (6; −2); D2 (2;6)Bài 15: [ĐVH]. Cho 2 đường thẳng (d1 ) : 2 x − 3 y + 5 = 0;(d 2 ) : 3 x − 2 y − 2 = 0Tìm M nằm trên Ox cách đều (d1) và (d2). 3 Đ.s: M1 (7; 0), M 2 − ;0 5 Tham gia khóa học TOÁN 10 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT Quốc gia!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán học lớp 10: Bài toán tìm điểm (Phần 1) - Thầy Đặng Việt HùngKhóa học Toán học cơ bản và Nâng cao 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 05. BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM – P1 Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]Bài 1: [ĐVH]. Cho đường thẳng d: 2x + y + 3 = 0. Tìm điểm M trên d sao choa) MA = 2 5 với A(3; −1) MA 2b) = , với A(0; 1) và B(3; −1). MB 19c) xM2 + 2 yM2 = 3.Đ/s: a) M(1; −5) b) M(−2; 1) c) M(−1; −1)Bài 2: [ĐVH]. Cho đường thẳng d: x – 3y + 1 = 0. tìm điểm M trên d sao choa) d ( M ; ∆ ) = 3 2 với ∆: x + y + 3 = 0.b) d ( M ; ∆1 ) = d ( M ; ∆ 2 ) , với ∆1: x + 2y – 1 = 0; ∆1: 2x + y + 4 = 0;Đ/s: a) M(2; 1) và M(–7; –2) b) M(–1; 0) và M(–7; –2) x = 1 + 2tBài 3: [ĐVH]. Cho 2 điểm A(–1; 0), B(2; 3), đường thẳng d : . Tìm tọa độ điểm C trên d sao cho y = −3 − ttam giác ABC vuông tại A. x = 1− tBài 4: [ĐVH]. Cho 2 điểm M(–1; 4); N(5; –4), đường thẳng d : . Tìm tọa độ điểm A trên d sao y = 2 − 3tcho tam giác AMN vuông tại A. x = 1 − 2tBài 5: [ĐVH]. Cho đường thẳng d : , B(3; –1), C(–1; –3). Tìm tọa độ điểm A trên d sao cho A, y = −1 + 3tB, C thẳng hàng. x = −2 − 2tBài 6: [ĐVH]. Cho đường thẳng ∆ : và điểm M(3; 1). Tìm điểm B trên ∆ sao cho MB ngắn y = 1 + 2tnhất. 1 3Đ/s: B ; − . 2 2Bài 7: [ĐVH]. Cho tam giác ABC với A ( −1;0 ) , B ( 2;3) , C ( 3; −6 ) và đường thẳng d: x – 2y – 3 = 0.Tìm điểm M trên d sao cho MA + MB + MC nhỏ nhất. 19 13 Đ/s: M ; − . 15 15 Bài 8: [ĐVH]. Cho hình bình hành ABCD tâm I có diện tích S = 2. Biết A(1; 0), B(2 ; 0), tâm I thuộc phângiác y = x. Xác định toạ độ C, D.Đ/s: C(3; 4), D(2 ; 4) hoặc C(–5; –4), D(–6 ;–4)Bài 9: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy có A(2; –1), B(1; –2), trọng tâm G thuộc đường thẳng d: 3x + y – 2 = 0. Tìm tọa độ điểm C biết diện tích tam giác ABC bằng . 2 Tham gia khóa học TOÁN 10 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT Quốc gia!Khóa học Toán học cơ bản và Nâng cao 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95Bài 10: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC, với A(2;−1) , B (1;− 2) , trọng tâm Gcủa tam giác nằm trên đường thẳng d: x + y – 2 = 0. Tìm tọa độ đỉnh C biết diện tích tam giác ABC bằng27 . 2Bài 11: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại C, biết A(–2; 0), B(2; 0) và 1khoảng cách từ trọng tâm G đến trục hoành bằng . Tìm tọa độ đỉnh C. 3Bài 12: [ĐVH]. Cho ∆ABC có A(1;1), B (3;7), C (−1;3) .Gọi N, M lần lượt là trung điểm của AB, AC. Gọi Hlà hình chiếu vuông góc của A trên BC. Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp ∆MNH . 1 7Đ/s: O ; 2 2Bài 13: [ĐVH]. Cho hình chữ nhật ABCD có A(1;1), I (4; 2) với I là giao của 2 đường chéo. Đỉnh B thuộcđường thẳng d : x + y − 4 = 0 . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình chữ nhật.Đ/s: C (9;3); B1 (1;3); D1 (7;1) và C (9;3); B2 (6; −2); D2 (2; 6) 5Bài 14: [ĐVH]. Cho hình chữ nhật ABCD có A(1;1) với G 3; là trọng tâm của tam giác ABD. Đỉnh D 3thuộc đường thẳng ∆ : x + y − 8 = 0 . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABCD. Tìm tọa độ tâm I và các đỉnhcòn lại của hình chữ nhật.Đ/s: I (4; 2); C (9;3); B1 (1;3); D1 (7;1) và I (4; 2); C (9;3); B2 (6; −2); D2 (2;6)Bài 15: [ĐVH]. Cho 2 đường thẳng (d1 ) : 2 x − 3 y + 5 = 0;(d 2 ) : 3 x − 2 y − 2 = 0Tìm M nằm trên Ox cách đều (d1) và (d2). 3 Đ.s: M1 (7; 0), M 2 − ;0 5 Tham gia khóa học TOÁN 10 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT Quốc gia!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài toán tìm điểm Toán học lớp 10 Bài tập Toán học lớp 10 Lý thuyết Toán học lớp 10 Ôn tập Toán lớp 10 Bài tập hình học lớp 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Toán lớp 10: Chương 2 - Hàm số và đồ thị
41 trang 81 0 0 -
Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên THPT môn Toán năm 2010 - 2011
5 trang 54 0 0 -
Đề kiểm tra 45 phút môn Toán lớp 10 có đáp án - Trường THPT Lê Qúy Đôn (Mã đề 132)
4 trang 42 0 0 -
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2013 - 2014 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
3 trang 33 0 0 -
Đề cương ôn thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022
28 trang 30 0 0 -
99 trang 29 0 0
-
Chuyên đề: Hàm số bậc hai Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức)
59 trang 27 0 0 -
Nội dung ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức
34 trang 24 0 0 -
7 trang 22 0 0
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú, Hà Nội
15 trang 20 0 0