Danh mục

Toán học lớp 10: Bài toán tìm điểm (Phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 55.32 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Toán học lớp 10: Bài toán tìm điểm (Phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng" tóm lược nội dung cần thiết và cung cấp 1 số bài tập ví dụ hữu ích, giúp các bạn củng cố và nắm kiến thức về tìm điểm thật hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán học lớp 10: Bài toán tìm điểm (Phần 2) - Thầy Đặng Việt HùngKhóa học Toán học cơ bản và Nâng cao 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 05. BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM – P2 Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] x = 2 + t x = 2 + uBài 1: [ĐVH]. Cho 2 đường thẳng d :  ;d :  , A(2; 0), B(1; –4). Tìm trên d điểm G, trên y = 3+ t  y = 4 + 5ud’ điểm C sao cho G là trọng tâm tam giác ABC.Bài 2: [ĐVH]. Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng: d1: 2x – 3y + 1 = 0, d2: 4x + y – 5 = 0. A là giaođiểm của d1 và d2. Tìm điểm B thuộc d1, điểm C thuộc d2 sao cho tam giác ABC có trọng tâm G(3; 5).  x = −1 − 2t Bài 3: [ĐVH]. Cho 2 điểm A(3; 2), B(3; –6), đường thẳng d :  5 . Tìm tọa độ điểm M trên d sao  y = − 2 + tcho tam giác ABM cân tại M.Bài 4: [ĐVH]. Cho hai điểm A(2; 1), B( –1; –3) và hai đường thẳng d1: x + y + 3 = 0; d2 : x – 5y – 16 = 0.Tìm tọa độ các điểm C, D lần lượt thuộc d1 và d2 sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.Bài 5: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x + y − 3 = 0 và 2 điểm A(1; 1),B(−3; 4). Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng AB bằng 1.Bài 6: [ĐVH]. Cho 4 điểm A(1; 0), B(–2; 4), C(–1; 4), D(3; 5). Tìm điểm M thuộc đường thẳng 3x – y – 5 =0 sao cho hai tam giác MAB, MCD có diện tích bằng nhauBài 7: [ĐVH]. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC, với A(1;1) , B (−2;5) , đỉnh C nằm trên đườngthẳng x = 4, và trọng tâm G của tam giác nằm trên đường thẳng 2x – 3y + 6 = 0. Tính diện tích tam giácABC.Bài 8: [ĐVH]. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC. Phương trình đường thẳng chứa cạnh AB là y = 2x. 8 7Phương trình đường thẳng chứa cạnh AC là x + 4y – 9 = 0; trọng tâm G  ;  . Tính diện tích tam giác 3 3ABC.Bài 9: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(1; 0), B(3; –1) và đường thẳng d: x – 2y–1 = 0. Tìm tọa độ điểm C thuộc d sao cho diện tích tam giác ABC bằng 6.Bài 10: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho điểm C(2; –5 ) và đường thẳng d : 3 x − 4 y + 4 = 0 .  5Tìm trên d hai điểm A và B đối xứng nhau qua I  2;  sao cho diện tích tam giác ABC bằng15.  2  x = 1 − 2tBài 11: [ĐVH]. Cho 3 đường thẳng d1 :  , d 2 : 4 x + 3 y − 1 = 0, d3 : 4 x − 3 y + 2 = 0 .  y = 1+ tTìm M nằm trên (d1) cách đều (d2) và (d3)  1  1 25 Đ/s: M1  2;  , M 2  − ;   2  8 16  Tham gia khóa học TOÁN 10 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT Quốc gia!Khóa học Toán học cơ bản và Nâng cao 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95Bài 12: [ĐVH]. Cho 2 điểm A ( 2;1) ; B ( −3; 2 ) và đường thẳng ( d ) : 4 x + 3 y + 5 = 0 . Tìm điểm M cách đềuA; B đồng thời khoảng cách từ M đến (d) bằng 2.  41 7   27 59 Đ/s: M1  ; −  , M 2  − ; −   19 19   19 19 Bài 13: [ĐVH]. Cho ∆ABC có A(−2; −4), B (2;8), C (10; 2) .a) Tính diện tích tam giác ABC.b) Tìm tọa độ điểm D thuộc trục tung sao cho diện tích ∆ABD bằng 2.Đ/s: D1 (0;3), D2 (0;1)Bài 14: [ĐVH]. Cho ∆ABC có A(3;1), B (1; −3) .Tìm tọa độ điểm C sao cho S ∆ABC = 3 và trọng tâm G thuộc trục tung.Đ/s: C1 (−4; −16), C2 (−4; −10) Tham gia khóa học TOÁN 10 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT Quốc gia!

Tài liệu được xem nhiều: