Toàn thư - Đại Việt sử ký
Số trang: 739
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.39 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê. Bộ sử này được khắc in toàn bộ và phát hành lần đầu tiên vào năm Đinh Sửu, niên hiệu Chính Hòa năm thứ 18, triều vua Lê Hy Tông, tức là năm 1697. Nó là bộ chính sử Việt Nam xưa nhất còn tồn tại nguyên vẹn đến ngày nay, do nhiều đời sử quan trong Sử quán triều Hậu Lê biên soạn. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toàn thư - Đại Việt sử ký Bản in Nội Các Quan BảnMộc bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 (1697) 2 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư- Tựa Tựa sách: Đại Việt Sử Ký Toàn Thư N ăm Soạn giả: Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, v.v... 1697 Dịch giả: Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam 1985-1992 Nhà xuất bản: Khoa Học Xã Hội - Hà Nội 1993Chuyển sang ấn bản điện tử bởi: Lê Bắc, Công Đệ, Ngọc Thủy, 2001 Tuyết Mai, Hồng Ty, Nguyễn Quang Trung Điều hợp: Lê Bắc - bacle@hotmail.com 2001 3 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư - Ngoại Kỷ - Quyển I Đại Việt Sử Ký Ngoại Kỷ Toàn Thư Quyển I [1a] Triều Liệt Đại Phu, Quốc Tử Giám Tư Nghiệp, Kiêm Sử Quan Tu Soạn, Thần Ngô Sĩ Liên Biên Xét: Thời Hoàng Đế dựng muôn nước, lấy địa giới Giao Chỉ về phía Tây Nam, xa ngoài đất BáchViệt. Vua Nghiêu sai Hy thị1 đến ở Nam Giao2 để định đất Giao Chỉ ở phương Nam. Vua Vũ chia chínchâu3 thì Bách Việt4 thuộc phần đất châu Dương, Giao Chỉ thuộc về đấy. Từ đời Thành Vương nhà Chu[1063-1026 TCN] mới gọi là Việt Thường thị5, tên Việt bắt đầu có từ đấy. Kỷ Hồng Bàng Thị Kinh Dương Vương [1b] Tên húy là Lộc Tục, con cháu họ Thần Nông6. Nhâm Tuất, năm thứ 17. Xưa cháu ba đời của Viêm Đế họ Thần Nông là Đế Minh sinh ra ĐếNghi, sau Đế Minh nhân đi tuần phương Nam, đến Ngũ Lĩnh8 lấy con gái Vụ Tiên, sinh ra vua [KinhDương Vương]. Vua là bậc thánh trí thông minh, Đế Minh rất yêu quý, muốn cho nối ngôi. Vua cốnhường cho anh, không dám vâng mệnh. Đế Minh mới lập Đế Nghi là con nối ngôi, cai quản phươngBắc, phong cho vua làm Kinh Dương Vương, cai quản phương Nam, gọi là nước Xích Quỷ. Vua lấy con gái Động Đình Quân tên là Thần Long9 sinh ra Lạc Long Quân (Xét: Đường kỷ chép:thời Kinh Dương có người đàn bà chăn dê, tự xưng là con gái út của Động Đình Quân, lấy con thứ của1 Hy thị: Tương truyền vua Nghiêu sai anh em họ Hy (Hy thị) và họ Hòa (Hòa thị) đi bốn phương để trông coi công việc thiên văn lịch pháp. Hy Thúc là em Hy Trọng đến ở miền đất phương Nam (Kinh Thư, Nghiêu điển)2 Kinh Thư chép vua Nghiêu sai Hy Thúc đến ở Nam Giao (Hy Thúc trạch Nam Giao). Khổng An Quốc thời Tây Hán chú giải Kinh Thư, chỉ cho Nam Giao là phương Nam. Mãi đến thời Đường, Tư Mã Trinh mới giải thích Nam Giao là Giao Chỉ ở phương Nam.3 Theo thiên Vũ Cống trong Kinh Thư, chín châu là Ký, Duyện, Thanh, Từ, Dương, Kinh, Dự, Lương Ung.4 Bách Việt: là từ mà người Hán dùng để gọi chung các tộc người khác Hán sống ở miền nam Trung Quốc thời xưa. Từ này lần đầu tiên thấy chép trong Sử Ký (Ngô Khởi Truyện của Tư Mã Thiên.5 Việt Thường Thị: tên nước thời cổ ở phía Nam Trung Quốc có quan hệ với nhà Chu (hiến chim trĩ cho Thành Vương), lần đầu tiên được ghi trong sách Thượng Thư Đại Truyện. Có nhiều giải thích khác nhau, có thuyết nói rằng Việt Thường Thị ở miền quận Cửu Đức, tức miền Hà Tĩnh (Thủy Kinh Chú, Cựu Đường Thư); có thuyết nói Việt Thường thị ở vị trí nước Lâm Ấp đời sau (Văn Hiến thông khảo, Minh Sử, Minh nhất thống chí).6 Thần Nông: theo truyền thuyết Trung Quốc, là một trong 5 vị đế thời thượng cổ, dạy dân biết cày bừa trồng trọt, cũng gọi là Viêm Đ ế.7 Theo Mục lục kỷ niên của Đại Việt Sử Ký và câu kết của Kỷ Hồng Bàng thị (NK1, 5b) thì từ năm Nhâm Tuất đến năm Quý Mão (258 TCN) cộng 2622 năm. Vậy năm Nhâm Tuất là năm 2879 TCN. Đó chỉ là một niên đại suy đoán trên cơ sở - như trong Phàm lệ đã nói rõ - muốn đặt Kinh Dương Vương ngang với Đế Nghi.8 Ngũ Lĩnh: có nhiều thuyết khác nhau, đại khái chỉ 5 ngọn ở biên giới phía nam của Trung Quốc. Theo Quảng Châu ký, đó là các núi: Đại Dũ, Thủy An, Lâm Hạ, Quế Dương, Yết Dương.9 Nguyên văn: Thú Động Đình Quân nữ, viết Thần Long. Theo câu này thì phải hiểu Thần Long là tên người con gái của Động Đình Quân. Nhưng ở đoạn dưới (tờ 2b), soạn giả lại viết: Kinh Dương Vương lấy con gái của Thần Long, sinh ra Lạc Long Quân. Như vậy tên của Động Đình Quân là Thần Long. 4 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư - Ngoại Kỷ - Quyển IKinh Xuyên, bị bỏ, viết thư nhờ Liễu Nghị tâu với Động Đình Quân. Thế thì Kinh Xuyên và Động Đình đờiđời làm thông gia với nhau đã từ lâu rồi). Lạc Long Quân [2a] Tên húy là Sùng Lãm, con của Kinh Dương Vương. Vua lấy con gái của Đế La ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toàn thư - Đại Việt sử ký Bản in Nội Các Quan BảnMộc bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 (1697) 2 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư- Tựa Tựa sách: Đại Việt Sử Ký Toàn Thư N ăm Soạn giả: Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, v.v... 1697 Dịch giả: Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam 1985-1992 Nhà xuất bản: Khoa Học Xã Hội - Hà Nội 1993Chuyển sang ấn bản điện tử bởi: Lê Bắc, Công Đệ, Ngọc Thủy, 2001 Tuyết Mai, Hồng Ty, Nguyễn Quang Trung Điều hợp: Lê Bắc - bacle@hotmail.com 2001 3 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư - Ngoại Kỷ - Quyển I Đại Việt Sử Ký Ngoại Kỷ Toàn Thư Quyển I [1a] Triều Liệt Đại Phu, Quốc Tử Giám Tư Nghiệp, Kiêm Sử Quan Tu Soạn, Thần Ngô Sĩ Liên Biên Xét: Thời Hoàng Đế dựng muôn nước, lấy địa giới Giao Chỉ về phía Tây Nam, xa ngoài đất BáchViệt. Vua Nghiêu sai Hy thị1 đến ở Nam Giao2 để định đất Giao Chỉ ở phương Nam. Vua Vũ chia chínchâu3 thì Bách Việt4 thuộc phần đất châu Dương, Giao Chỉ thuộc về đấy. Từ đời Thành Vương nhà Chu[1063-1026 TCN] mới gọi là Việt Thường thị5, tên Việt bắt đầu có từ đấy. Kỷ Hồng Bàng Thị Kinh Dương Vương [1b] Tên húy là Lộc Tục, con cháu họ Thần Nông6. Nhâm Tuất, năm thứ 17. Xưa cháu ba đời của Viêm Đế họ Thần Nông là Đế Minh sinh ra ĐếNghi, sau Đế Minh nhân đi tuần phương Nam, đến Ngũ Lĩnh8 lấy con gái Vụ Tiên, sinh ra vua [KinhDương Vương]. Vua là bậc thánh trí thông minh, Đế Minh rất yêu quý, muốn cho nối ngôi. Vua cốnhường cho anh, không dám vâng mệnh. Đế Minh mới lập Đế Nghi là con nối ngôi, cai quản phươngBắc, phong cho vua làm Kinh Dương Vương, cai quản phương Nam, gọi là nước Xích Quỷ. Vua lấy con gái Động Đình Quân tên là Thần Long9 sinh ra Lạc Long Quân (Xét: Đường kỷ chép:thời Kinh Dương có người đàn bà chăn dê, tự xưng là con gái út của Động Đình Quân, lấy con thứ của1 Hy thị: Tương truyền vua Nghiêu sai anh em họ Hy (Hy thị) và họ Hòa (Hòa thị) đi bốn phương để trông coi công việc thiên văn lịch pháp. Hy Thúc là em Hy Trọng đến ở miền đất phương Nam (Kinh Thư, Nghiêu điển)2 Kinh Thư chép vua Nghiêu sai Hy Thúc đến ở Nam Giao (Hy Thúc trạch Nam Giao). Khổng An Quốc thời Tây Hán chú giải Kinh Thư, chỉ cho Nam Giao là phương Nam. Mãi đến thời Đường, Tư Mã Trinh mới giải thích Nam Giao là Giao Chỉ ở phương Nam.3 Theo thiên Vũ Cống trong Kinh Thư, chín châu là Ký, Duyện, Thanh, Từ, Dương, Kinh, Dự, Lương Ung.4 Bách Việt: là từ mà người Hán dùng để gọi chung các tộc người khác Hán sống ở miền nam Trung Quốc thời xưa. Từ này lần đầu tiên thấy chép trong Sử Ký (Ngô Khởi Truyện của Tư Mã Thiên.5 Việt Thường Thị: tên nước thời cổ ở phía Nam Trung Quốc có quan hệ với nhà Chu (hiến chim trĩ cho Thành Vương), lần đầu tiên được ghi trong sách Thượng Thư Đại Truyện. Có nhiều giải thích khác nhau, có thuyết nói rằng Việt Thường Thị ở miền quận Cửu Đức, tức miền Hà Tĩnh (Thủy Kinh Chú, Cựu Đường Thư); có thuyết nói Việt Thường thị ở vị trí nước Lâm Ấp đời sau (Văn Hiến thông khảo, Minh Sử, Minh nhất thống chí).6 Thần Nông: theo truyền thuyết Trung Quốc, là một trong 5 vị đế thời thượng cổ, dạy dân biết cày bừa trồng trọt, cũng gọi là Viêm Đ ế.7 Theo Mục lục kỷ niên của Đại Việt Sử Ký và câu kết của Kỷ Hồng Bàng thị (NK1, 5b) thì từ năm Nhâm Tuất đến năm Quý Mão (258 TCN) cộng 2622 năm. Vậy năm Nhâm Tuất là năm 2879 TCN. Đó chỉ là một niên đại suy đoán trên cơ sở - như trong Phàm lệ đã nói rõ - muốn đặt Kinh Dương Vương ngang với Đế Nghi.8 Ngũ Lĩnh: có nhiều thuyết khác nhau, đại khái chỉ 5 ngọn ở biên giới phía nam của Trung Quốc. Theo Quảng Châu ký, đó là các núi: Đại Dũ, Thủy An, Lâm Hạ, Quế Dương, Yết Dương.9 Nguyên văn: Thú Động Đình Quân nữ, viết Thần Long. Theo câu này thì phải hiểu Thần Long là tên người con gái của Động Đình Quân. Nhưng ở đoạn dưới (tờ 2b), soạn giả lại viết: Kinh Dương Vương lấy con gái của Thần Long, sinh ra Lạc Long Quân. Như vậy tên của Động Đình Quân là Thần Long. 4 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư - Ngoại Kỷ - Quyển IKinh Xuyên, bị bỏ, viết thư nhờ Liễu Nghị tâu với Động Đình Quân. Thế thì Kinh Xuyên và Động Đình đờiđời làm thông gia với nhau đã từ lâu rồi). Lạc Long Quân [2a] Tên húy là Sùng Lãm, con của Kinh Dương Vương. Vua lấy con gái của Đế La ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại Việt sử ký toàn thư Lịch sử Việt Nam Quốc sử Việt Nam Kỷ Hồng Bàng Thị Kỷ Nhà Thục Đại Việt sử ký ngoại kỷ toàn thưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
69 trang 70 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
4 trang 39 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 39 0 0