Tốc độ bắt mồi siêu nhanh của cây ăn thịt
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 664.19 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với tốc độ chụp mồi nhanh khủng khiếp của cây ăn thịt Utricularia, khả năng thoát thân của con mồi là điều không tưởng. Cây ăn thịt Utricularia, sống phổ biến tại các vùng đầm lầy trên thế giới, có khả năng bắt dính con mồi với tốc độ không đến 1/1.000 giây, nhanh hơn gấp 100 lần cây bắt ruồi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tốc độ bắt mồi siêu nhanh của cây ăn thịtTốc độ bắt mồi siêu nhanh của cây ăn thịtVới tốc độ chụp mồi nhanh khủng khiếp của câyăn thịt Utricularia, khả năng thoát thân của conmồi là điều không tưởng.Cây ăn thịt Utricularia, sống phổ biến tại các vùngđầm lầy trên thế giới, có khả năng bắt dính con mồivới tốc độ không đến 1/1.000 giây, nhanh hơn gấp100 lần cây bắt ruồi Venus Flytrap có thể thực hiện.Utricularia được biết đến với cái tên bình dân là câybong bóng. Hiện có hơn 200 loài trên thế giới, có thểsống được cả ở môi trường nước lẫn vùng đất ẩm ướt.Để có thể tồn tại không cần đến rễ cây, cây bongbóng bắt và ăn thịt những sinh vật nhỏ xíu, bao gồmđộng vật nguyên sinh và giáp xác cực nhỏ. Cận cảnh “sát thủ” Utricularia - Ảnh: WikipediaDù khá nhỏ bé, cây bong bóng sở hữu bẫy bắt mồicực kỳ phức tạp. Bẫy chỉ có độ dài vài mm, nhưngtốc độ của nó nhanh đến nỗi mắt thường không thểquan sát được.Để nhìn tận mắt tốc độ thần sầu của cây bongbóng, chuyên gia Philippe Marmottant và đồng sự tạiĐại học Grenoble (Pháp) đã dùng máy có khả năngghi nhận đến 10.000 hình ảnh/giây và quay cận cảnhlúc bẫy sụp xuống.Kết quả cho thấy cây bong bóng có khả năng giật bẫysập nhanh hơn bất cứ loài cây ăn thịt nào từng đượcquan sát trước đây, theo báo cáo trên chuyên sanRoyal Society B. Nếu tính trung bình, bẫy sập với tốcđộ khoảng 0,5/1.000 giây. Trong khi đó, cây VenusFlytrap bắt mồi với tốc độ 100/1.000 giây.Vì bẫy hoạt động quá nhanh, với gia tốc đến 600 G(600 lần lực hấp dẫn), khó có sinh vật nào thoát đượccái bẫy như vậy”, Marmottant nói. Venus Flytrap phải chào thua cây bong bóng - Ảnh: WikipediaĐể dễ so sánh, một phi hành gia bị chịu áp lựckhoảng 3,5 G trong lúc phi thuyền cất cánh và thoátkhỏi lực hút Trái đất. Đến mức 8 G, hầu hết conngười sẽ bất tỉnh.Những cái bẫy nhỏ xíu tận dụng toàn bộ năng lượngbằng cách tự nạp theo kiểu lò xo. Đầu tiên, các tuyếnbên trong bẫy bơm nước ra ngoài. Điều này có nghĩalà không khí bên trong bẫy thấp hơn nhiều so vớinước xung quanh. Cửa bẫy phình ra, giống như hìnhdáng của kính sát tròng. Khi con mồi kích thích tuyếnlông nhỏ bên ngoài cửa, bẫy bắt đầu sụp xuống theohướng từ ngoài vào trong. Thế là cửa mở ra, nước vàcon mồi bị cuốn vào. Tất cả diễn ra trong vòng0,5/1.000 giây.Nếu không có gì kích hoạt bẫy, nó bắt đầu bắn nướcsau vài giờ. Hành động này có thể mang đến nhữngphiêu thực vật hoặc những thực vật siêu vi khác chocây bong bóng.Con người có thể học hỏi vài điều từ loài cây ăn thịtđặc biệt này, như ứng dụng trong phòng thí nghiệmvà các thiết bị thường dùng hằng ngày như máy inbằng mực phun chẳng hạn...Theo Thanh niên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tốc độ bắt mồi siêu nhanh của cây ăn thịtTốc độ bắt mồi siêu nhanh của cây ăn thịtVới tốc độ chụp mồi nhanh khủng khiếp của câyăn thịt Utricularia, khả năng thoát thân của conmồi là điều không tưởng.Cây ăn thịt Utricularia, sống phổ biến tại các vùngđầm lầy trên thế giới, có khả năng bắt dính con mồivới tốc độ không đến 1/1.000 giây, nhanh hơn gấp100 lần cây bắt ruồi Venus Flytrap có thể thực hiện.Utricularia được biết đến với cái tên bình dân là câybong bóng. Hiện có hơn 200 loài trên thế giới, có thểsống được cả ở môi trường nước lẫn vùng đất ẩm ướt.Để có thể tồn tại không cần đến rễ cây, cây bongbóng bắt và ăn thịt những sinh vật nhỏ xíu, bao gồmđộng vật nguyên sinh và giáp xác cực nhỏ. Cận cảnh “sát thủ” Utricularia - Ảnh: WikipediaDù khá nhỏ bé, cây bong bóng sở hữu bẫy bắt mồicực kỳ phức tạp. Bẫy chỉ có độ dài vài mm, nhưngtốc độ của nó nhanh đến nỗi mắt thường không thểquan sát được.Để nhìn tận mắt tốc độ thần sầu của cây bongbóng, chuyên gia Philippe Marmottant và đồng sự tạiĐại học Grenoble (Pháp) đã dùng máy có khả năngghi nhận đến 10.000 hình ảnh/giây và quay cận cảnhlúc bẫy sụp xuống.Kết quả cho thấy cây bong bóng có khả năng giật bẫysập nhanh hơn bất cứ loài cây ăn thịt nào từng đượcquan sát trước đây, theo báo cáo trên chuyên sanRoyal Society B. Nếu tính trung bình, bẫy sập với tốcđộ khoảng 0,5/1.000 giây. Trong khi đó, cây VenusFlytrap bắt mồi với tốc độ 100/1.000 giây.Vì bẫy hoạt động quá nhanh, với gia tốc đến 600 G(600 lần lực hấp dẫn), khó có sinh vật nào thoát đượccái bẫy như vậy”, Marmottant nói. Venus Flytrap phải chào thua cây bong bóng - Ảnh: WikipediaĐể dễ so sánh, một phi hành gia bị chịu áp lựckhoảng 3,5 G trong lúc phi thuyền cất cánh và thoátkhỏi lực hút Trái đất. Đến mức 8 G, hầu hết conngười sẽ bất tỉnh.Những cái bẫy nhỏ xíu tận dụng toàn bộ năng lượngbằng cách tự nạp theo kiểu lò xo. Đầu tiên, các tuyếnbên trong bẫy bơm nước ra ngoài. Điều này có nghĩalà không khí bên trong bẫy thấp hơn nhiều so vớinước xung quanh. Cửa bẫy phình ra, giống như hìnhdáng của kính sát tròng. Khi con mồi kích thích tuyếnlông nhỏ bên ngoài cửa, bẫy bắt đầu sụp xuống theohướng từ ngoài vào trong. Thế là cửa mở ra, nước vàcon mồi bị cuốn vào. Tất cả diễn ra trong vòng0,5/1.000 giây.Nếu không có gì kích hoạt bẫy, nó bắt đầu bắn nướcsau vài giờ. Hành động này có thể mang đến nhữngphiêu thực vật hoặc những thực vật siêu vi khác chocây bong bóng.Con người có thể học hỏi vài điều từ loài cây ăn thịtđặc biệt này, như ứng dụng trong phòng thí nghiệmvà các thiết bị thường dùng hằng ngày như máy inbằng mực phun chẳng hạn...Theo Thanh niên
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học công nghệ sinh học hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 179 0 0 -
8 trang 174 0 0
-
4 trang 168 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 131 0 0 -
22 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 121 0 0