![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tội ác chiến tranh phần 2
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.59 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tội ác chiến tranh Trại hành quyết (1942 – 1945) Ước tính số nạn nhân thiệt mạng tại mỗi trại hành quyết (Nguồn: Yad Vashem[64]) Trại hành quyết Tử vong Chú thích Auschwitz II 1.400.000 [23][65] Belzec 600.000 [24] Chelmno 320.000 [25] Jasenovac 600.000 [66] Majdanek 360.000 [26] Maly Trostinets 65.000 [27] Sobibór 250.000 [28] Treblinka 870.000 [29] Tháng 12 năm 1941, Quốc Xã cho mở trại Chelmno, trại đầu tiên trong số bảy trại hành quyết được thiết lập với mục đích sử dụng công nghiệp hành quyết để tận diệt tù nhân trong trại....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tội ác chiến tranh phần 2Tội ác chiến tranhTrại hành quyết (1942 – 1945)Ước tính số nạn nhân thiệt mạng tại mỗi trại hành quyết(Nguồn: Yad Vashem[64]) Trại hành quyết Tử vong Chú thíchAuschwitz II 1.400.000 [23][65]Belzec 600.000 [24]Chelmno 320.000 [25]Jasenovac 600.000 [66]Majdanek 360.000 [26]Maly Trostinets 65.000 [27]Sobibór 250.000 [28]Treblinka 870.000 [29]Tháng 12 năm 1941, Quốc Xã cho mở trại Chelmno, trại đầu tiêntrong số bảy trại hành quyết được thiết lập với mục đích sử dụngcông nghiệp hành quyết để tận diệt tù nhân trong trại. Đây là loạihình khác với các trại tập trung hoặc trại lao động. Hơn ba triệungười Do Thái mất mạng trong các trại hành quyết này. Phươngpháp sát hại là dùng khí độc (Zyklon B hoặc carbon monoxide)trong những “phòng hơi ngạt”, mặc dù vẫn có nhiều nạn nhân bịgiết bằng súng hoặc bằng các phương tiện khác. Thi thể của họ bịđem vào các lò thiêu xác (riêng ở trại Sobibór, dùng các giàn thiêungoài trời), tro người chết được rải hoặc chôn.Các trại hành quyết được điều hành bởi các sĩ quan SS, dưới quyềnhọ thường là các phụ tá người Ukraina hoặc Baltic. Lính chính quyĐức không được đến gần.Khởi thủyNgày 30 tháng 1 năm 1933, Đảng Quốc Xã của Adolf Hitler lênnắm quyền, hầu như ngay lập tức tiến hành các cuộc bách hại vàtrục xuất 525.000 người Do Thái đang sinh sống tại Đức. Trongquyển Mein Kampf (năm 1925), Hitler không giấu diếm sự cămghét đối với người Do Thái, và hé lộ những dấu hiệu về ý địnhtruất bỏ họ khỏi đời sống chính trị, trí thức và văn hóa Đức.Hố chôn tập thể bên trong trại Bergen-BelsenNhững nhà trí thứcDo Thái là những người đầu tiên rời bỏ nước Đức. Nhà triết họcWalter Benjamin đến Paris ngày 18 tháng 3 năm 1933. Nhà vănLeon Feuchtwanger đến Thụy Sĩ. Nhà chỉ huy dàn nhạc BrunoWalter vội đào thoát khi biết tin sảnh đường của Dàn nhạc Giaohưởng Berlin sẽ làm mồi cho lửa nếu ông tiếp tục làm việc tại đây.Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Albert Einstein đang ở Hoa Kỳ trongmột chuyến tham quan; sau đó ông đến Ostende ở Bỉ, nhưng khôngbao giờ trở lại nước Đức, ông lên tiếng cáo buộc tình hình ở Đức là“một sự bệnh hoạn tinh thần của quần chúng”; Einstein bị trục xuấtkhỏi Hội Kaiser Wilhelm và Hàn lâm viện Khoa học Phổ, quốctịch của ông cũng bị tước bỏ. Saul Friedländer thuật lại rằng khiMax Liebermann - có lẽ là họa sĩ tài danh nhất nước Đức, cũng làchủ tịch danh dự Hàn lâm viện Nghệ thuật Phổ - từ nhiệm, khôngai trong số các đồng nghiệp tìm đến bày tỏ sự đồng cảm, hai nămsau ông chết trong khi bị phát vãng. Năm 1943, khi cảnh sát đemtheo cáng để trục xuất bà vợ góa 85 tuổi của Libermann đang nằmliệt giường, bà đã dùng thuốc ngủ quá liều để tự kết liễu đời mìnhchứ không chịu để bị đem đi.Suốt trong thập niên 1930, các quyền pháp lý, kinh tế, và xã hộicủa người Do Thái dần dà bị hạn chế. Theo Friedländer, đối vớiQuốc Xã, sức mạnh của nước Đức bắt nguồn từ “sự tinh tuyền củadòng máu Đức” và “sự bắt rễ sâu trong mảnh đất Đức thiêngliêng”.Năm 1933, một loạt các đạo luật được thông qua nhằm trụcxuất người Do Thái khỏi những khu vực quan trọng: luật dịch vụdân sự, luật thầy thuốc và luật nông trang cấm người Do Thái sởhữu nông trại hay hoạt động nông nghiệp, luật sư Do Thái bị loạikhỏi luật sư đoàn. Tại Dresden, các luật sư và thẩm phán người DoThái bị lôi ra khỏi văn phòng và tòa án, rồi bị hành hung.[48]Người Do Thái bị đuổi khỏi trường học và các viện đại học, cũngnhư bị loại bỏ khỏi hội nhà báo.Năm 1935, Hitler giới thiệu bộ luật Nürnberg tước quyền công dânvà tất cả quyền dân sự của người Do Thái. Trong bài diễn văn củamình, Hitler nói nếu bộ luật này không giải quyết nổi “vấn nạn DoThái”, thì cần phải làm luật giao cho Đảng Quốc Xã đưa ra giảipháp tối hậu (Endlösung). Thuật từ Endlösung trở thành cách nóichuẩn của Quốc Xã khi ám chỉ biện pháp tuyệt diệt dân Do Thái.Vấn đề xác định biện pháp đối với người Do Thái trở nên cấp báchkhi Đức Quốc Xã chiếm đóng phía tây Ba Lan vào tháng 9 năm1939; khu vực này là nơi sinh sống của khoảng hai triệu người DoThái. Cánh tay mặt của Heinrich Himmler, Reinhard Heydrich, đềxuất tập trung tất cả người Do Thái vào các khu biệt cư (ghetto) ởcác thành phố lớn, và buộc họ làm việc phục vụ cho công nghiệpchiến tranh Đức. Cần phải đặt các khu biệt cư gần các ga hỏa xađầu mối, theo lời của Heydrich, để “có thể dễ dàng xử lý saunày”.Trong lần thẩm vấn năm 1961, Adolf Eichmann làm chứngrằng “xử lý” nghĩa là “tàn sát”.Bách hại và tàn sát (1938-1942)Nhiều nhà nghiên cứu xem vụ bạo động bài Do Thái mệnh danhKristallnacht (Đêm Kính vỡ), ngày 9 tháng 11 năm 1938, là thờiđiểm khởi phát vụ Holocaust. Trên khắp nước Đức, người Do Tháibị tấn công và tài sản của họ bị cướp phá. Khoảng 100 người DoThái bị giết, và 30.000 người khác bị đưa vào các trại tập trung, cóhơn 7.000 cửa hiệu và 1 668 hội đường của người Do Thái bị tànphá hoặc bị hủy diệt hoàn toàn. Những cảnh tương tự cũng diễn ratại Áo, đặc biệt là ở Wien.Nhiều vụ cướp bóc tà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tội ác chiến tranh phần 2Tội ác chiến tranhTrại hành quyết (1942 – 1945)Ước tính số nạn nhân thiệt mạng tại mỗi trại hành quyết(Nguồn: Yad Vashem[64]) Trại hành quyết Tử vong Chú thíchAuschwitz II 1.400.000 [23][65]Belzec 600.000 [24]Chelmno 320.000 [25]Jasenovac 600.000 [66]Majdanek 360.000 [26]Maly Trostinets 65.000 [27]Sobibór 250.000 [28]Treblinka 870.000 [29]Tháng 12 năm 1941, Quốc Xã cho mở trại Chelmno, trại đầu tiêntrong số bảy trại hành quyết được thiết lập với mục đích sử dụngcông nghiệp hành quyết để tận diệt tù nhân trong trại. Đây là loạihình khác với các trại tập trung hoặc trại lao động. Hơn ba triệungười Do Thái mất mạng trong các trại hành quyết này. Phươngpháp sát hại là dùng khí độc (Zyklon B hoặc carbon monoxide)trong những “phòng hơi ngạt”, mặc dù vẫn có nhiều nạn nhân bịgiết bằng súng hoặc bằng các phương tiện khác. Thi thể của họ bịđem vào các lò thiêu xác (riêng ở trại Sobibór, dùng các giàn thiêungoài trời), tro người chết được rải hoặc chôn.Các trại hành quyết được điều hành bởi các sĩ quan SS, dưới quyềnhọ thường là các phụ tá người Ukraina hoặc Baltic. Lính chính quyĐức không được đến gần.Khởi thủyNgày 30 tháng 1 năm 1933, Đảng Quốc Xã của Adolf Hitler lênnắm quyền, hầu như ngay lập tức tiến hành các cuộc bách hại vàtrục xuất 525.000 người Do Thái đang sinh sống tại Đức. Trongquyển Mein Kampf (năm 1925), Hitler không giấu diếm sự cămghét đối với người Do Thái, và hé lộ những dấu hiệu về ý địnhtruất bỏ họ khỏi đời sống chính trị, trí thức và văn hóa Đức.Hố chôn tập thể bên trong trại Bergen-BelsenNhững nhà trí thứcDo Thái là những người đầu tiên rời bỏ nước Đức. Nhà triết họcWalter Benjamin đến Paris ngày 18 tháng 3 năm 1933. Nhà vănLeon Feuchtwanger đến Thụy Sĩ. Nhà chỉ huy dàn nhạc BrunoWalter vội đào thoát khi biết tin sảnh đường của Dàn nhạc Giaohưởng Berlin sẽ làm mồi cho lửa nếu ông tiếp tục làm việc tại đây.Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Albert Einstein đang ở Hoa Kỳ trongmột chuyến tham quan; sau đó ông đến Ostende ở Bỉ, nhưng khôngbao giờ trở lại nước Đức, ông lên tiếng cáo buộc tình hình ở Đức là“một sự bệnh hoạn tinh thần của quần chúng”; Einstein bị trục xuấtkhỏi Hội Kaiser Wilhelm và Hàn lâm viện Khoa học Phổ, quốctịch của ông cũng bị tước bỏ. Saul Friedländer thuật lại rằng khiMax Liebermann - có lẽ là họa sĩ tài danh nhất nước Đức, cũng làchủ tịch danh dự Hàn lâm viện Nghệ thuật Phổ - từ nhiệm, khôngai trong số các đồng nghiệp tìm đến bày tỏ sự đồng cảm, hai nămsau ông chết trong khi bị phát vãng. Năm 1943, khi cảnh sát đemtheo cáng để trục xuất bà vợ góa 85 tuổi của Libermann đang nằmliệt giường, bà đã dùng thuốc ngủ quá liều để tự kết liễu đời mìnhchứ không chịu để bị đem đi.Suốt trong thập niên 1930, các quyền pháp lý, kinh tế, và xã hộicủa người Do Thái dần dà bị hạn chế. Theo Friedländer, đối vớiQuốc Xã, sức mạnh của nước Đức bắt nguồn từ “sự tinh tuyền củadòng máu Đức” và “sự bắt rễ sâu trong mảnh đất Đức thiêngliêng”.Năm 1933, một loạt các đạo luật được thông qua nhằm trụcxuất người Do Thái khỏi những khu vực quan trọng: luật dịch vụdân sự, luật thầy thuốc và luật nông trang cấm người Do Thái sởhữu nông trại hay hoạt động nông nghiệp, luật sư Do Thái bị loạikhỏi luật sư đoàn. Tại Dresden, các luật sư và thẩm phán người DoThái bị lôi ra khỏi văn phòng và tòa án, rồi bị hành hung.[48]Người Do Thái bị đuổi khỏi trường học và các viện đại học, cũngnhư bị loại bỏ khỏi hội nhà báo.Năm 1935, Hitler giới thiệu bộ luật Nürnberg tước quyền công dânvà tất cả quyền dân sự của người Do Thái. Trong bài diễn văn củamình, Hitler nói nếu bộ luật này không giải quyết nổi “vấn nạn DoThái”, thì cần phải làm luật giao cho Đảng Quốc Xã đưa ra giảipháp tối hậu (Endlösung). Thuật từ Endlösung trở thành cách nóichuẩn của Quốc Xã khi ám chỉ biện pháp tuyệt diệt dân Do Thái.Vấn đề xác định biện pháp đối với người Do Thái trở nên cấp báchkhi Đức Quốc Xã chiếm đóng phía tây Ba Lan vào tháng 9 năm1939; khu vực này là nơi sinh sống của khoảng hai triệu người DoThái. Cánh tay mặt của Heinrich Himmler, Reinhard Heydrich, đềxuất tập trung tất cả người Do Thái vào các khu biệt cư (ghetto) ởcác thành phố lớn, và buộc họ làm việc phục vụ cho công nghiệpchiến tranh Đức. Cần phải đặt các khu biệt cư gần các ga hỏa xađầu mối, theo lời của Heydrich, để “có thể dễ dàng xử lý saunày”.Trong lần thẩm vấn năm 1961, Adolf Eichmann làm chứngrằng “xử lý” nghĩa là “tàn sát”.Bách hại và tàn sát (1938-1942)Nhiều nhà nghiên cứu xem vụ bạo động bài Do Thái mệnh danhKristallnacht (Đêm Kính vỡ), ngày 9 tháng 11 năm 1938, là thờiđiểm khởi phát vụ Holocaust. Trên khắp nước Đức, người Do Tháibị tấn công và tài sản của họ bị cướp phá. Khoảng 100 người DoThái bị giết, và 30.000 người khác bị đưa vào các trại tập trung, cóhơn 7.000 cửa hiệu và 1 668 hội đường của người Do Thái bị tànphá hoặc bị hủy diệt hoàn toàn. Những cảnh tương tự cũng diễn ratại Áo, đặc biệt là ở Wien.Nhiều vụ cướp bóc tà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa lịch sử lịch sử thế giới chiến tranh thế giới Tội ác chiến tranhTài liệu liên quan:
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 66 0 0 -
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 46 0 0 -
Giải bài Các nước Châu Phi SGK Lịch sử 9
2 trang 46 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Đo lường ảnh hưởng các yếu tố của điểm đến du lịch Huế tới ý định quay trở lại của du khách
19 trang 41 0 0 -
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 39 0 0 -
250 trang 38 1 0
-
27 trang 35 0 0
-
255 trang 33 1 0
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
6 trang 32 1 0