Tội dâm ô người dưới 16 tuổi theo Bộ luật Hình sự Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.24 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm rõ các yếu tố cấu thành tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi cũng như nêu ra một vài ví dụ để thấy được tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi khác với một số tội xâm phạm về tình dục như thế nào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tội dâm ô người dưới 16 tuổi theo Bộ luật Hình sự Việt NamTỘI DÂM Ô NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Lâm Thị Mỹ Thương, Bùi Thị Thùy Linh Khoa Luật, trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTTheo Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tội dâm ô với người dưới 16 tuổi được quyđịnh tại Điều 146. Cụ thể: Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với người dưới 16 tuổikhông nhằm mục đích giao cấu hoặc không nhằm thực hiện các hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạttù từ 06 tháng đến 03 năm. Có thể thấy pháp luật đã quy định cụ thể về tội dâm ô đối với người dưới 16tuổi. Vì vậy, trên cơ sở đó cần phân tích chi tiết hơn để trên thực tế khi có một vụ việc xảy ra cơ quanthực thi, cơ quan bảo vệ pháp luật,… có thể nhận định đúng tính chất của vụ án. Ngoài ra, việc phân tíchquy định về tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi còn tạo cơ sở pháp lý chắc chắn nhằm xét xử vụ án đómột cách đúng đắn và khách quan nhất có thể. Xuất phát từ những yêu cầu thiết thực đó trong bài nàychúng tôi sẽ làm rõ các yếu tố cấu thành tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi cũng như nêu ra một vài vídụ để thấy được tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi khác với một số tội xâm phạm về tình dục như thếnào.1. CƠ SỞ PHÁP LÝTại Điều 146, Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có quy định về tội dâm ô đối vớingười dưới 16 tuổi như sau: Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với người dưới 16 tuổikhông nhằm mục đích giao cấu hay các hành vi quan hệ tình dục khác thì bị phạt từ 6 tháng đến 3 năm.Các trường hợp phạm tội có tổ chức; phạm tội 2 lần trở lên; đối với 2 người trở lên; với người mà ngườiphạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhânmà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60% và tái phạm nguy hiểm thì sẽ bị phạt tù từ 3 đến 7 năm tù.Các trường hợp bị phạt tù từ 7 đến 12 năm là người phạm tội làm nạn nhân tự sát hoặc gây rối loạn tâmthần nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể là 61% trở lên. Đồng thời, người phạm tội có thể bị cấm đảmnhiệm chức vụ, câm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 đến 5 năm.So với Điều 146, Bộ luật Hình sự năm 2015 ta có thể thấy Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sungnăm 2017) bước đầu đã có sự quy định rõ ràng, cụ thể hơn về các hành vi dâm ô đối với người dưới 16tuổi để xác định tội danh. Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã thay thế cụm từ “gâyrối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 11% đến 45%” tại điểm đ, Khoản 2, Điều 145 bằng cụm từ“gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%” tại điểm đ,Khoản 2, Điều 146. Cụm từ “gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân 46% trở lên” được thay bằngcụm từ “gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên”. Các hànhvi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể được chia ra các mốc phần trăm rõ ràng, dễ dàng hơn choviệc đánh giá các hành vi của tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi.Tỷ lệ tổn thương cơ thể là một trong những yếu tố quan trọng trong việc giải quyết nhiều vụ án hình sự,đặc biệt là các vụ án về xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người. Nó là căn cứ trực tiếp để định tộidanh và định khung hình phạt đối với người phạm tội, đồng thời cũng là cơ sở để giải quyết các vấn đềliên quan khác. Tại Điều 146 Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) so với Bộ luật hình sựnăm 2015 đã tăng nặng tỷ lệ tổn thương cơ thể nhằm dựa vào đó để tăng nặng mức hình phạt đối với tộidanh này. Tỷ lệ tổn thương cơ thể được hiểu là tỳ lệ suy giảm khả năng lao động, tỷ lệ thương tích, tỷ lệthương tật, tỷ lệ bệnh tật, tỷ lệ tổn hại sức khỏe. Việc xác định tỷ lệ tổn thương cơ thể được căn cứ vàoThông tư liên tịch số 28/2013/ TTLT-BYT-BLĐTBXH.2282. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI DÂM Ô ĐỐI VỚI NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔICó thể thấy từ trước đến nay, Nhà nước đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để bảo vệ quyền tự dotình dục và quyền bất khả xâm phạm về tình dục. Luật hình sự nước ta cũng có nhiều điều luật quy địnhtrách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm tự do và bất khả xâm phạm về tình dục đối với con người(như: tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dâm,…), trong đó có tội dâm ô đối vớingười dưới 16 tuổi. Để có thể tiến hành truy cứu trách nhiệm hình sự một người với các tội danh trên nóichung cũng như tội dâm ô người dưới 16 tuổi nói riêng thì cần phải chứng minh và nêu rõ căc cứ áp dụngđiều luật của Bộ luật hình sự hiện hành. Vậy phải dựa vào đầy đủ các yếu tố như: mặt khách thể, mặtkhách quan, mặt chủ thể và mặt chủ quan để xác định người đó có phạm tội dâm ô đói với người dưới 16tuổi hay không.Theo quy định tại Điều 146, Bộ luật hình sự hiện hành, tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi được hiểu làhành vi dâm ô của người đã thành niên đối với người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tội dâm ô người dưới 16 tuổi theo Bộ luật Hình sự Việt NamTỘI DÂM Ô NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Lâm Thị Mỹ Thương, Bùi Thị Thùy Linh Khoa Luật, trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTTheo Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tội dâm ô với người dưới 16 tuổi được quyđịnh tại Điều 146. Cụ thể: Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với người dưới 16 tuổikhông nhằm mục đích giao cấu hoặc không nhằm thực hiện các hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạttù từ 06 tháng đến 03 năm. Có thể thấy pháp luật đã quy định cụ thể về tội dâm ô đối với người dưới 16tuổi. Vì vậy, trên cơ sở đó cần phân tích chi tiết hơn để trên thực tế khi có một vụ việc xảy ra cơ quanthực thi, cơ quan bảo vệ pháp luật,… có thể nhận định đúng tính chất của vụ án. Ngoài ra, việc phân tíchquy định về tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi còn tạo cơ sở pháp lý chắc chắn nhằm xét xử vụ án đómột cách đúng đắn và khách quan nhất có thể. Xuất phát từ những yêu cầu thiết thực đó trong bài nàychúng tôi sẽ làm rõ các yếu tố cấu thành tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi cũng như nêu ra một vài vídụ để thấy được tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi khác với một số tội xâm phạm về tình dục như thếnào.1. CƠ SỞ PHÁP LÝTại Điều 146, Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có quy định về tội dâm ô đối vớingười dưới 16 tuổi như sau: Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với người dưới 16 tuổikhông nhằm mục đích giao cấu hay các hành vi quan hệ tình dục khác thì bị phạt từ 6 tháng đến 3 năm.Các trường hợp phạm tội có tổ chức; phạm tội 2 lần trở lên; đối với 2 người trở lên; với người mà ngườiphạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhânmà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60% và tái phạm nguy hiểm thì sẽ bị phạt tù từ 3 đến 7 năm tù.Các trường hợp bị phạt tù từ 7 đến 12 năm là người phạm tội làm nạn nhân tự sát hoặc gây rối loạn tâmthần nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể là 61% trở lên. Đồng thời, người phạm tội có thể bị cấm đảmnhiệm chức vụ, câm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 đến 5 năm.So với Điều 146, Bộ luật Hình sự năm 2015 ta có thể thấy Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sungnăm 2017) bước đầu đã có sự quy định rõ ràng, cụ thể hơn về các hành vi dâm ô đối với người dưới 16tuổi để xác định tội danh. Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã thay thế cụm từ “gâyrối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 11% đến 45%” tại điểm đ, Khoản 2, Điều 145 bằng cụm từ“gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%” tại điểm đ,Khoản 2, Điều 146. Cụm từ “gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân 46% trở lên” được thay bằngcụm từ “gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên”. Các hànhvi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể được chia ra các mốc phần trăm rõ ràng, dễ dàng hơn choviệc đánh giá các hành vi của tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi.Tỷ lệ tổn thương cơ thể là một trong những yếu tố quan trọng trong việc giải quyết nhiều vụ án hình sự,đặc biệt là các vụ án về xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người. Nó là căn cứ trực tiếp để định tộidanh và định khung hình phạt đối với người phạm tội, đồng thời cũng là cơ sở để giải quyết các vấn đềliên quan khác. Tại Điều 146 Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) so với Bộ luật hình sựnăm 2015 đã tăng nặng tỷ lệ tổn thương cơ thể nhằm dựa vào đó để tăng nặng mức hình phạt đối với tộidanh này. Tỷ lệ tổn thương cơ thể được hiểu là tỳ lệ suy giảm khả năng lao động, tỷ lệ thương tích, tỷ lệthương tật, tỷ lệ bệnh tật, tỷ lệ tổn hại sức khỏe. Việc xác định tỷ lệ tổn thương cơ thể được căn cứ vàoThông tư liên tịch số 28/2013/ TTLT-BYT-BLĐTBXH.2282. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI DÂM Ô ĐỐI VỚI NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔICó thể thấy từ trước đến nay, Nhà nước đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để bảo vệ quyền tự dotình dục và quyền bất khả xâm phạm về tình dục. Luật hình sự nước ta cũng có nhiều điều luật quy địnhtrách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm tự do và bất khả xâm phạm về tình dục đối với con người(như: tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dâm,…), trong đó có tội dâm ô đối vớingười dưới 16 tuổi. Để có thể tiến hành truy cứu trách nhiệm hình sự một người với các tội danh trên nóichung cũng như tội dâm ô người dưới 16 tuổi nói riêng thì cần phải chứng minh và nêu rõ căc cứ áp dụngđiều luật của Bộ luật hình sự hiện hành. Vậy phải dựa vào đầy đủ các yếu tố như: mặt khách thể, mặtkhách quan, mặt chủ thể và mặt chủ quan để xác định người đó có phạm tội dâm ô đói với người dưới 16tuổi hay không.Theo quy định tại Điều 146, Bộ luật hình sự hiện hành, tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi được hiểu làhành vi dâm ô của người đã thành niên đối với người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tội dâm ô người dưới 16 tuổi Bộ luật Hình sự Hành vi dâm ô Yếu tố cấu thành tội dâm ô Tội xâm phạm về tình dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 366 0 0
-
62 trang 298 0 0
-
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 176 0 0 -
11 trang 149 0 0
-
Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009
241 trang 130 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 119 0 0 -
Quyền sống trong luật hình sự Việt Nam
8 trang 116 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 112 1 0 -
Quyền hiến tạng của tử tù tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp kiến nghị
13 trang 59 0 0 -
Phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
8 trang 52 0 0