Tối ưu hóa điều kiện chiết xuất sâm Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 494.05 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu mối liên quan nhân quả và tối ưu hóa quy trình chiết xuất Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv., Araliaceae) dựa trên hiệu suất chiết cao và hàm lượng các chất điểm chỉ ginsenosid-Rg1 (G-Rg1), majonosid-R2 (M-R2) và ginsenosid-Rb1 (G-Rb1).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hóa điều kiện chiết xuất sâm Việt NamNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT SÂM VIỆT NAM Trần Thị Thu Vân*, Nguyễn Đức Hạnh**, Đỗ Quang Dương**, Nguyễn Minh Đức**,***TÓMTẮT Mục tiêu: Nghiên cứu mối liên quan nhân quả và tối ưu hóa quy trình chiết xuất Sâm Việt Nam(Panax vietnamensis Ha et Grushv., Araliaceae) dựa trên hiệu suất chiết cao và hàm lượng các chất điểmchỉ ginsenosid-Rg1 (G-Rg1), majonosid-R2 (M-R2) và ginsenosid-Rb1 (G-Rb1). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mười bốn thí nghiệm chiết xuất Sâm Việt Nam khô bằngphương pháp đun hồi lưu được thiết kế bằng phần mềm Design-Expert 6.0.6 nhằm khảo sát ảnh hưởng của3 biến độc lập (độ cồn, số lần chiết và tỷ lệ dung môi/dược liệu) trên 4 biến phụ thuộc (hiệu suất chiết cao,hàm lượng các chất điểm chỉ G-Rg1, M-R2 và G-Rb1). Hàm lượng G-Rg1, M-R2 và G-Rb1 trong các mẫuthử được xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). Mối liên quan nhân quả giữa cácbiến độc lập và biến phụ thuộc được khảo sát, sử dụng phần mềm BCPharSoft OPT. Quy trình chiết xuấtSâm Việt Nam tối ưu được xác định với yêu cầu hiệu suất chiết cao, hàm lượng các chất điểm chỉ G-Rg1, M-R2 và G-Rb1 đồng thời ở mức tối đa. Kết quả: Cả ba biến độc lập (số lần chiết, tỷ lệ dung môi/dược liệu và độ cồn) đều ảnh hưởng đến 4biến phụ thuộc. Số lần chiết, tỷ lệ dung môi/dược liệu và độ cồn tối ưu của quy trình chiết xuất Sâm ViệtNam lần lượt là 3, 13 và trung bình. Tại điều kiện chiết xuất tối ưu, hiệu suất chiết cao thu được là56,25%, hàm lượng G-Rg1, M-R2 và G-Rb1 lần lượt là 6,80%, 11,01%, 2,06%. Kết luận: Đây là nghiên cứu đầu tiên khảo sát mối liên quan nhân quả và tối ưu hóa quy trình chiếtxuất Sâm Việt Nam, tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượng cao Sâm Việt Nam và các sản phẩm liên quan. Từ khóa: Panax vietnamensis, Sâm Việt Nam, quy trình chiết xuất, liên quan nhân quả.ABSTRACT OPTIMIZATION OF VIETNAMESE GINSENG EXTRACTION CONDITIONS Tran Thi Thu Van, Nguyen Duc Hanh, Do Quang Duong, Nguyen Minh Duc * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 ‐ No 2‐ 2019: 242‐248 Objectives: This study aimed at the cause-effect relations and optimization of Vietnamese Ginseng (Panaxvietnamensis Ha et Grushv., Araliaceae) extraction process by heat reflux method based on the extraction yieldand the contents of ginsenosid-Rg1 (G-Rg1), majonosid-R2 (M-R2) and ginsenosid-Rb1 (G-Rb1). Materials and methods: 14 experiments were designed using Design-Expert 6.0.6 software toinvestigate the effects of three independent variables (extraction times, solvent/material ratios, ethanolconcentrations) on 4 dependent variables (the extraction yield and the contents of G-Rg1, M-R2 and G-Rb1).G-Rg1, M-R2 and G-Rb1 contents were analyzed by using a validated HPLC method. The cause-effectrelations between the independent and dependent variables were investigated and the optimized extractionprocess was determined using BCPharSoft OPT software. Results: All three independent variables (extraction times, solvent/material ratios and ethanolconcentrations) were found to affect all dependent varibles (the extraction yield and the contents of G-Rg1,*Khoa Dược, Đại Học Lạc Hồng** Khoa Dược, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh*** Khoa Dược, Đại Học Tôn Đức ThắngTác giả liên lạc: GS. TS. Nguyễn Minh Đức ĐT: 0908988820 Email: nguyenminhduc@tdtu.edu.vn242 Chuyên Đề DượcY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y họcM-R2 and G-Rb1). The optimized extraction times, material/solvent ratio and ethanol concentration of theextraction process were found to be 3, 13 and medium, respectively. Conclusion: This study reports for the first time the cause-effect relations and optimization ofVietnamese Ginseng extraction process which is important for producing its high quality extract and therelated products. Key words: Panax vietnamensis, extraction process, cause-effect relations.ĐẶTVẤNĐỀ là một việc làm rất cấp thiết. Phần mềm thông minh có thể xây dựng các mối liên quan Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et nhân quả từ các dữ liệu thực nghiệm và giúp tốiGrushv.) là một cây thuốc quý, độc đáo vàđặc hữu của Việt Nam, được phát hiện vào ưu hóa quy trình chiết xuất dược liệu. Vì vậy, đềnăm 1973(7). Các công trình nghiên cứu khoa tài được thực hiện nhằm mục tiêu xây dựng quyhọc đã chứng minh Sâm Việt Nam (SVN) có trình chiết xuất SVN với sự hỗ trợ của các phần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hóa điều kiện chiết xuất sâm Việt NamNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT SÂM VIỆT NAM Trần Thị Thu Vân*, Nguyễn Đức Hạnh**, Đỗ Quang Dương**, Nguyễn Minh Đức**,***TÓMTẮT Mục tiêu: Nghiên cứu mối liên quan nhân quả và tối ưu hóa quy trình chiết xuất Sâm Việt Nam(Panax vietnamensis Ha et Grushv., Araliaceae) dựa trên hiệu suất chiết cao và hàm lượng các chất điểmchỉ ginsenosid-Rg1 (G-Rg1), majonosid-R2 (M-R2) và ginsenosid-Rb1 (G-Rb1). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mười bốn thí nghiệm chiết xuất Sâm Việt Nam khô bằngphương pháp đun hồi lưu được thiết kế bằng phần mềm Design-Expert 6.0.6 nhằm khảo sát ảnh hưởng của3 biến độc lập (độ cồn, số lần chiết và tỷ lệ dung môi/dược liệu) trên 4 biến phụ thuộc (hiệu suất chiết cao,hàm lượng các chất điểm chỉ G-Rg1, M-R2 và G-Rb1). Hàm lượng G-Rg1, M-R2 và G-Rb1 trong các mẫuthử được xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). Mối liên quan nhân quả giữa cácbiến độc lập và biến phụ thuộc được khảo sát, sử dụng phần mềm BCPharSoft OPT. Quy trình chiết xuấtSâm Việt Nam tối ưu được xác định với yêu cầu hiệu suất chiết cao, hàm lượng các chất điểm chỉ G-Rg1, M-R2 và G-Rb1 đồng thời ở mức tối đa. Kết quả: Cả ba biến độc lập (số lần chiết, tỷ lệ dung môi/dược liệu và độ cồn) đều ảnh hưởng đến 4biến phụ thuộc. Số lần chiết, tỷ lệ dung môi/dược liệu và độ cồn tối ưu của quy trình chiết xuất Sâm ViệtNam lần lượt là 3, 13 và trung bình. Tại điều kiện chiết xuất tối ưu, hiệu suất chiết cao thu được là56,25%, hàm lượng G-Rg1, M-R2 và G-Rb1 lần lượt là 6,80%, 11,01%, 2,06%. Kết luận: Đây là nghiên cứu đầu tiên khảo sát mối liên quan nhân quả và tối ưu hóa quy trình chiếtxuất Sâm Việt Nam, tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượng cao Sâm Việt Nam và các sản phẩm liên quan. Từ khóa: Panax vietnamensis, Sâm Việt Nam, quy trình chiết xuất, liên quan nhân quả.ABSTRACT OPTIMIZATION OF VIETNAMESE GINSENG EXTRACTION CONDITIONS Tran Thi Thu Van, Nguyen Duc Hanh, Do Quang Duong, Nguyen Minh Duc * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 ‐ No 2‐ 2019: 242‐248 Objectives: This study aimed at the cause-effect relations and optimization of Vietnamese Ginseng (Panaxvietnamensis Ha et Grushv., Araliaceae) extraction process by heat reflux method based on the extraction yieldand the contents of ginsenosid-Rg1 (G-Rg1), majonosid-R2 (M-R2) and ginsenosid-Rb1 (G-Rb1). Materials and methods: 14 experiments were designed using Design-Expert 6.0.6 software toinvestigate the effects of three independent variables (extraction times, solvent/material ratios, ethanolconcentrations) on 4 dependent variables (the extraction yield and the contents of G-Rg1, M-R2 and G-Rb1).G-Rg1, M-R2 and G-Rb1 contents were analyzed by using a validated HPLC method. The cause-effectrelations between the independent and dependent variables were investigated and the optimized extractionprocess was determined using BCPharSoft OPT software. Results: All three independent variables (extraction times, solvent/material ratios and ethanolconcentrations) were found to affect all dependent varibles (the extraction yield and the contents of G-Rg1,*Khoa Dược, Đại Học Lạc Hồng** Khoa Dược, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh*** Khoa Dược, Đại Học Tôn Đức ThắngTác giả liên lạc: GS. TS. Nguyễn Minh Đức ĐT: 0908988820 Email: nguyenminhduc@tdtu.edu.vn242 Chuyên Đề DượcY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y họcM-R2 and G-Rb1). The optimized extraction times, material/solvent ratio and ethanol concentration of theextraction process were found to be 3, 13 and medium, respectively. Conclusion: This study reports for the first time the cause-effect relations and optimization ofVietnamese Ginseng extraction process which is important for producing its high quality extract and therelated products. Key words: Panax vietnamensis, extraction process, cause-effect relations.ĐẶTVẤNĐỀ là một việc làm rất cấp thiết. Phần mềm thông minh có thể xây dựng các mối liên quan Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et nhân quả từ các dữ liệu thực nghiệm và giúp tốiGrushv.) là một cây thuốc quý, độc đáo vàđặc hữu của Việt Nam, được phát hiện vào ưu hóa quy trình chiết xuất dược liệu. Vì vậy, đềnăm 1973(7). Các công trình nghiên cứu khoa tài được thực hiện nhằm mục tiêu xây dựng quyhọc đã chứng minh Sâm Việt Nam (SVN) có trình chiết xuất SVN với sự hỗ trợ của các phần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y tế Panax vietnamensis Sâm Việt Nam Quy trình chiết xuất Liên quan nhân quảTài liệu liên quan:
-
7 trang 185 0 0
-
6 trang 174 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Góp phần nghiên cứu thành phần saponin trong sâm Việt Nam (Panax vietnamensis)
44 trang 50 0 0 -
5 trang 40 1 0
-
Hiệu quả của kỹ thuật bơm surfactant ít xâm lấn
9 trang 34 0 0 -
Khẩu phần ăn của học sinh trường THCS Nguyễn Chí Thanh tại Gia Nghĩa, Đăk Nông
7 trang 31 1 0 -
5 trang 31 1 0
-
5 trang 28 0 0
-
Đặc điểm hình thái và vi học cây cù đèn Delpy croton delpyi Gagnep., họ Euphorbiaceae
8 trang 28 0 0 -
6 trang 27 0 0