Tóm tắt Đề án Thạc sĩ Luật Hiến pháp và luật Hành chính: Áp dụng pháp luật về bình đẳng giới tại Ủy ban nhân dân Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 904.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài "Áp dụng pháp luật về bình đẳng giới tại Ủy ban nhân dân Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh"nhằm đưa lý thuyết và thực tiễn áp dụng pháp luật về BĐG, nghiên cứu nhằm đưa ra giải pháp đảm bảo áp dụng về BĐG tại UBND Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Đề án Thạc sĩ Luật Hiến pháp và luật Hành chính: Áp dụng pháp luật về bình đẳng giới tại Ủy ban nhân dân Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ ĐOÀN TRÚC MAI “ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNGChuyên ngành: Luật Hiến pháp và luật Hành chính TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Quyến Phản biện 1: TS. Trương Cộng Hoà - Học viện hành chính Quốc gia Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Thị Tuyết Mai, Học viện chính trị Khu vực II Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 503 Nhà E - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 10 - Đường 3/2, Quận 10, TP Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 09 giờ 30 phút ngày 01tháng 8 năm 2024 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do xây dựng đề án Bình đẳng giới (BĐG) là một trong những mục tiêu quan trọng củanhiều chính sách và chương trình phát triển xã hội ở nhiều quốc gia, trong đócó nước ta. Việt Nam đã tích cực thực hiện nội dung mang tính đột phá để thúcđẩy BĐG trong thời gian dài. Đảng và Nhà nước Việt Nam nhất quán với chínhsách BĐG không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một xã hộicông bằng mà còn là nền tảng để thúc đẩy sự phát triển toàn diện và bền vữngđất nước. Một trong những điểm đáng ghi nhận đó là việc hoàn thiện hệ thốngluật pháp và chính sách về BĐG. Tuy nhiên, trong điều kiện thực tế vẫn tồntại nhiều bất cập, thực trạng bất BĐG, khoảng cách giới, phân biệt đối xử vềgiới vẫn đang tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Để đạt được một cáchhoàn toàn đầy đủ và vững chắc các mục tiêu BĐG ở nước ta vẫn còn là mộthành trình dài và khó khăn, do nhiều nguyên nhân khác nhau như hệ thốngpháp luật, nhận thức của cán bộ chính quyền và người dân về vấn đề này cònhạn chế, trong thực tiễn quá trình áp dụng pháp luật về BĐG. Trước thực trạng này, đã đặt ra yêu cầu cần có thêm những nghiên cứuđể tìm ra giải pháp tiếp tục thúc đẩy BĐG ở phạm vi cả nước nói chung và tạimỗi địa phương cụ thể nói riêng, cụ thể như sau: Một là, công tác nghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá về các quy định liênquan đến BĐG không chỉ là nhiệm vụ dành riêng các nhà nghiên cứu khoahọc mà còn là nhu cầu chính đáng đối với các cá nhân và tổ chức trong xã hội.Cần làm phong phú thêm các nghiên cứu về BĐG, về cơ sở lý luận về BĐGnói chung và áp dụng pháp luật BĐG nói riêng qua đó làm sâu sắc hoạt độngnghiên cứu từ thực tiễn qua đó đúc kết kinh nghiệm cũng như tìm ra giải phápkhắc phục những hạn chế. 2 Hai là, TP. Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, đầu tàu kinh tế khu vựcphía nam, địa phương có nhiều đóng góp to lớn trong quản lý thu ngân sách,hoạt động kinh tế - xã hội (KT-XH), đồng thời trung tâm khoa học công nghệ(KHCN), văn hóa và giáo dục của đất nước. Gò Vấp là quận thuộc TP. Hồ ChíMinh, trong thời gian qua địa phương này có nhiều kết quả đáng kể về thựchiện BĐG. Các cấp ủy Đảng, chính quyền luôn quan tâm đến vấn đề BĐGxem đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng, BĐG là một bộ phận không thể táchrời của quá trình phát triển KT-XH nên trong thời gian qua, các hoạt độngnhằm thúc đẩy BĐG ngày càng được các cấp, ngành chú trọng trong việc thựchiện. Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề thách thức về BĐG, đang đặt ra đối vớiTP. Hồ Chí Minh nói chung và quận Gò Vấp nói riêng về thực hiện chỉ tiêu,định kiến về giới trong gia đình và xã hội, công tác áp dụng quy định phápluật... Ba là, bản thân tác giả đang công tác tại quận Gò Vấp, trong quá trìnhcông tác nhận thấy vấn đề về BĐG ở địa phương mang tính cấp thiết cần đượcnghiên cứu và có những đóng góp mang tính thiết thực trong hoạt động ápdụng pháp luật, do vậy với mong muốn được góp một phần công sức của mìnhvào việc hoàn thiện pháp luật về BĐG với hi vọng góp phần tháo gỡ nhữngkhó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật vềBĐG tại Ủy ban nhân dân (UBND) quận Gò Vấp trong giai đoạn hiện nay. Với những lý do đó, tác giả lựa chọn Đề án: “Áp dụng pháp luật vềbình đẳng giới tại Ủy ban nhân dân Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh”làm Đề án tốt nghiệp trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp và LuậtHành chính tại Học viện Hành chính Quốc gia. 3 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Đề án BĐG và áp dụng pháp luật về BĐG là chủ đề thu hút sự quan tâm củanhiều tầng lớp, nhiều nhà khoa học và nhà quản lý trong nước và quốc tế, trêncác lĩnh vực được tiếp cận dưới các góc độ khác nhau. Liên quan trực tiếp đếnĐề án có những bài viết, công trình nghiên cứu sau: Công trình “Bình đẳng giới trong chính trị ở Việt Nam: thực trạng vàgiải pháp” của TS. Đặng Ánh Tuyết (2015), đăng trên Tạp chí Cộng sản. Tácgiả cho rằng để bảo đảm BĐG và trao quyền cho phụ nữ thực chất đây là mộthoạt động quan trọng, mang nhiều ý nghĩa trong những mục tiêu của hầu hếtcác Chính phủ trên thế giới. Trong thời gian qua, Việt Nam đã gặt hái nhữngthành tựu đáng ghi nhận về BĐG mà cụ thể ở các chỉ số sức khỏe, giáo dục, thunhập và cơ hội nghề nghiệp của người phụ nữ nhưng vẫn còn một khoảng cáchlớn về BĐG đặc biệt là đối với các vị trí lãnh đạo, cán bộ quản lý. Khi nghiên cứu về vai trò của thể chế, chính sách đối với thực hiệnBĐG của TS. Hoàng Mai (2017) với bài viết “Khung thể chế, chính sách vềbình đẳng giới trong hoạt động công vụ ở Việt Nam hiện na ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Đề án Thạc sĩ Luật Hiến pháp và luật Hành chính: Áp dụng pháp luật về bình đẳng giới tại Ủy ban nhân dân Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ ĐOÀN TRÚC MAI “ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNGChuyên ngành: Luật Hiến pháp và luật Hành chính TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Quyến Phản biện 1: TS. Trương Cộng Hoà - Học viện hành chính Quốc gia Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Thị Tuyết Mai, Học viện chính trị Khu vực II Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 503 Nhà E - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 10 - Đường 3/2, Quận 10, TP Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 09 giờ 30 phút ngày 01tháng 8 năm 2024 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do xây dựng đề án Bình đẳng giới (BĐG) là một trong những mục tiêu quan trọng củanhiều chính sách và chương trình phát triển xã hội ở nhiều quốc gia, trong đócó nước ta. Việt Nam đã tích cực thực hiện nội dung mang tính đột phá để thúcđẩy BĐG trong thời gian dài. Đảng và Nhà nước Việt Nam nhất quán với chínhsách BĐG không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một xã hộicông bằng mà còn là nền tảng để thúc đẩy sự phát triển toàn diện và bền vữngđất nước. Một trong những điểm đáng ghi nhận đó là việc hoàn thiện hệ thốngluật pháp và chính sách về BĐG. Tuy nhiên, trong điều kiện thực tế vẫn tồntại nhiều bất cập, thực trạng bất BĐG, khoảng cách giới, phân biệt đối xử vềgiới vẫn đang tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Để đạt được một cáchhoàn toàn đầy đủ và vững chắc các mục tiêu BĐG ở nước ta vẫn còn là mộthành trình dài và khó khăn, do nhiều nguyên nhân khác nhau như hệ thốngpháp luật, nhận thức của cán bộ chính quyền và người dân về vấn đề này cònhạn chế, trong thực tiễn quá trình áp dụng pháp luật về BĐG. Trước thực trạng này, đã đặt ra yêu cầu cần có thêm những nghiên cứuđể tìm ra giải pháp tiếp tục thúc đẩy BĐG ở phạm vi cả nước nói chung và tạimỗi địa phương cụ thể nói riêng, cụ thể như sau: Một là, công tác nghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá về các quy định liênquan đến BĐG không chỉ là nhiệm vụ dành riêng các nhà nghiên cứu khoahọc mà còn là nhu cầu chính đáng đối với các cá nhân và tổ chức trong xã hội.Cần làm phong phú thêm các nghiên cứu về BĐG, về cơ sở lý luận về BĐGnói chung và áp dụng pháp luật BĐG nói riêng qua đó làm sâu sắc hoạt độngnghiên cứu từ thực tiễn qua đó đúc kết kinh nghiệm cũng như tìm ra giải phápkhắc phục những hạn chế. 2 Hai là, TP. Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, đầu tàu kinh tế khu vựcphía nam, địa phương có nhiều đóng góp to lớn trong quản lý thu ngân sách,hoạt động kinh tế - xã hội (KT-XH), đồng thời trung tâm khoa học công nghệ(KHCN), văn hóa và giáo dục của đất nước. Gò Vấp là quận thuộc TP. Hồ ChíMinh, trong thời gian qua địa phương này có nhiều kết quả đáng kể về thựchiện BĐG. Các cấp ủy Đảng, chính quyền luôn quan tâm đến vấn đề BĐGxem đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng, BĐG là một bộ phận không thể táchrời của quá trình phát triển KT-XH nên trong thời gian qua, các hoạt độngnhằm thúc đẩy BĐG ngày càng được các cấp, ngành chú trọng trong việc thựchiện. Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề thách thức về BĐG, đang đặt ra đối vớiTP. Hồ Chí Minh nói chung và quận Gò Vấp nói riêng về thực hiện chỉ tiêu,định kiến về giới trong gia đình và xã hội, công tác áp dụng quy định phápluật... Ba là, bản thân tác giả đang công tác tại quận Gò Vấp, trong quá trìnhcông tác nhận thấy vấn đề về BĐG ở địa phương mang tính cấp thiết cần đượcnghiên cứu và có những đóng góp mang tính thiết thực trong hoạt động ápdụng pháp luật, do vậy với mong muốn được góp một phần công sức của mìnhvào việc hoàn thiện pháp luật về BĐG với hi vọng góp phần tháo gỡ nhữngkhó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật vềBĐG tại Ủy ban nhân dân (UBND) quận Gò Vấp trong giai đoạn hiện nay. Với những lý do đó, tác giả lựa chọn Đề án: “Áp dụng pháp luật vềbình đẳng giới tại Ủy ban nhân dân Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh”làm Đề án tốt nghiệp trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp và LuậtHành chính tại Học viện Hành chính Quốc gia. 3 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Đề án BĐG và áp dụng pháp luật về BĐG là chủ đề thu hút sự quan tâm củanhiều tầng lớp, nhiều nhà khoa học và nhà quản lý trong nước và quốc tế, trêncác lĩnh vực được tiếp cận dưới các góc độ khác nhau. Liên quan trực tiếp đếnĐề án có những bài viết, công trình nghiên cứu sau: Công trình “Bình đẳng giới trong chính trị ở Việt Nam: thực trạng vàgiải pháp” của TS. Đặng Ánh Tuyết (2015), đăng trên Tạp chí Cộng sản. Tácgiả cho rằng để bảo đảm BĐG và trao quyền cho phụ nữ thực chất đây là mộthoạt động quan trọng, mang nhiều ý nghĩa trong những mục tiêu của hầu hếtcác Chính phủ trên thế giới. Trong thời gian qua, Việt Nam đã gặt hái nhữngthành tựu đáng ghi nhận về BĐG mà cụ thể ở các chỉ số sức khỏe, giáo dục, thunhập và cơ hội nghề nghiệp của người phụ nữ nhưng vẫn còn một khoảng cáchlớn về BĐG đặc biệt là đối với các vị trí lãnh đạo, cán bộ quản lý. Khi nghiên cứu về vai trò của thể chế, chính sách đối với thực hiệnBĐG của TS. Hoàng Mai (2017) với bài viết “Khung thể chế, chính sách vềbình đẳng giới trong hoạt động công vụ ở Việt Nam hiện na ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Đề án Thạc sĩ Đề án Thạc sĩ Luật Hiến pháp luật Hành chính Bình đẳng giới Pháp luật về bình đẳng giớiTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 558 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 264 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 168 0 0 -
100 trang 163 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 139 0 0 -
122 trang 132 0 0
-
19 trang 127 0 0
-
Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam: Phần 2
150 trang 119 0 0 -
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
90 trang 117 0 0