Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thiết kế chế tạo khung cơ khí hệ thống điều khiển điện tâm đồ gắng sức
Số trang: 7
Loại file: docx
Dung lượng: 29.53 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi tính toán và thiết kế, chúng ta có thể chế tạo ra một trong những phần rất quan trọng của thiết bị điện tâm đồ gắng sức đó là khung cơ khí, từ đó từng bước hoàn thiện hệ thống điện tâm đồ gắng sức để đưa vào phục vụ trong các bệnh viện cũng như trong cuộc sống hàng ngày để phát hiện và ngăn ngừa các bệnh về tim mạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thiết kế chế tạo khung cơ khí hệ thống điều khiển điện tâm đồ gắng sức 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong cuộc sống ngày nay, cùng với xu hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước ta không ngừng phát triển, đời sống của con người cũng đang dần được cải thiện hơn qua từng ngày. Tuy nhiên, cải thiện đời sống không có nghĩa là kèm theo cải thiện sức khỏe. Công nghiệp hóa – hiện đại hóa kéo theo là những hệ lụy, những ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sức khỏe của chúng ta. Theo báo Lao động đưa tin, số liệu điều tra mới nhất của Hội tim mạch học cho thấy, cứ 3 người Việt Nam trưởng thành thì có 1 người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch, chủ yếu là bệnh mạch vành. Chỉ tính riêng bệnh mạch vành đã cướp đi sinh mạng của hơn 100.000 người mỗi năm, nếu tính cả tai biến mạch máu não và các bệnh tim khác, con số này lên tới 200.000 người, chiếm hơn 1/4 tổng số người tử vong tại Việt Nam mỗi năm. Với tình hình hiện tại, Hội tim mạch Việt Nam dự báo, đến năm 2017, Việt Nam sẽ có 1/5 dân số mắc bệnh tim mạch và tăng huyết áp. Đáng lưu ý, tỉ lệ tăng huyết áp ở những người trẻ từ 25 tuổi đang gia tăng, chiếm 21,5% tổng số ca mắc. Xuất phát từ thực tế đó, việc cho ra những sản phẩm để nâng cao sức khỏe con người cũng như phát hiện những căn bệnh ẩn mình là rất cần thiết. Một trong những phương pháp để phát hiện kịp thời những nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch một trong những 2 căn bệnh rất nguy hiểm với tính mạng con người – đó là phương pháp điện tâm đồ gắng sức, và để làm được điều đó chúng ta phải nghiên cứu, thiết kế và chế tạo ra các sản phẩm phục vụ cho công việc. Từ những vấn đề cấp thiết trên “ Nghiên cứu thiết kế chế tạo khung cơ khí hệ thống điều khiển điện tâm đồ gắng sức ” là một đề tài rất cần được nghiên cứu và phát triển. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Giúp sinh viên đưa những kiến thức lý thuyết vào thực tiễn nghiên cứu, thiết kế và sản xuất. Tăng khả năng tìm hiểu cũng như tư duy của sinh viên. Sau khi tính toán và thiết kế, chúng ta có thể chế tạo ra một trong những phần rất quan trọng của thiết bị điện tâm đồ gắng sức đó là khung cơ khí, từ đó từng bước hoàn thiện hệ thống điện tâm đồ gắng sức để đưa vào phục vụ trong các bệnh viện cũng như trong cuộc sống hàng ngày để phát hiện và ngăn ngừa các bệnh về tim mạch. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN TÂM ĐỒ Điện tâm đồ ( Electrocardiogram – ECG) là đồ thị ghi lại hoạt động điện của tim. Tim tạo ra các xung điện nhỏ dẫn truyền đến cơ tim để thực hiện sự co bóp của tim. Những xung điện này có thể được ghi lại bởi máy điện tâm đồ. Hơn một thế kỷ kể từ khi Willem Einthoven ghi được dòng điện 3 tim bằng điện kế dây, ngày nay điện tâm đồ đã trở thành một phương tiện chuẩn đoán bệnh lý tim mạch được sử dụng phổ biến trong lâm sàng. Chúng ta có thể đo điện tâm đồ để giúp tìm ra các nguyên nhân như đánh trống ngực hoặc đau ngực. Đôi khi điện tâm đồ được thực hiện như một phần của xét nghiệm thường quy – ví dụ như xét nghiệm tiền phẫu. Đo điện tâm đồ không gây đau đớn và vô hại. Máy điện tâm đồ ghi lại các xung điện phát ra từ cơ thể của chúng ta và không đưa ra bất kì dòng điện nào vào cơ thể của chúng ta. Ở chương này, khóa luận chủ yếu giới thiệu về lịch sử hình thành cũng như các loại điện tâm đồ. CHƯƠNG 2 : ĐIỆN TÂM ĐỒ GẮNG SỨC Đi sâu vào điện tâm đồ gắng sức, khóa luận sẽ đi sâu phân tích về đặc điểm của điện tâm đồ gắng sức, các đặc tính, nguyên lý, sơ đồ khối hoạt động của điện tâm đồ gắng sức và phân loại các loại phương pháp gắng sức. Ở đây khóa luận sẽ chỉ rõ vì sao chọn đối tượng nghiên cứu là thiết bị gắng sức thảm lăn. CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ KHUNG CƠ KHÍ CHO THIẾT BỊ GẮNG SỨC Nguyên lý hoạt động : Khi bệnh nhân đứng lên thảm lăn, các bác sỹ hoặc kỹ thuật viên sẽ chịu trách nhiệm hướng dẫn bệnh nhân cách di chuyển khi máy hoạt động. Tiếp đó các bác sỹ sẽ bật máy và thay đổi tốc độ tăng dần phù hợp với các bài tập đưa ra với các bệnh nhân khác nhau. 4 Sau khi khởi động máy và bệnh nhân đã vào vị trí, bác sỹ tiến hành điều khiển theo các bài tập phù hợp. Trong quá trình vận động, các điện cực gắn vào bệnh nhân sẽ đo lại các trạng thái của các chuyển đạo và hiển thị trên thiết bị đo, từ đó các bác sỹ có thể chẩn đoán ra các nguy cơ mắc bệnh về tim mạch. Trong quá trình động cơ hoạt động, tốc độ động cơ sẽ được ghi lại và truyền tín hiệu lên bộ điều khiển để có thể kiểm soát được tốc độ, trường hợp mất kiểm soát, chúng ta có thể sử dụng ngắt khẩn cấp để dừng máy. Trong chương 3 khóa luận sẽ phân tích sâu hơn về thiết bị gắng sức, từ bươc chọn vật liệu tới thiết kế KẾT LUẬN Sau một thời gian nghiên cứu, tính toán dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Phạm Mạnh Thắng và thầy Bùi Hồng Sơn em đã hoàn thành khóa luận tốt “ Nghiên cứu thiết kế chế tạo khung cơ khí hệ thống điều khiển điện tâm đồ gắng sức ” . Khóa luận đã hoàn thành được những nội dung như sau : Nghiên cứu về điện tâm đồ nói chung và điện tâm đồ gắng sức nói riêng. Trình bày cơ sở lý thuyết của nguyên lý hoạt động hệ thống điện tâm đồ gắng sức. Tính toán thiết kế 2D, 3D phần khung cơ khí và vỏ bảo vệ cho thiết bị gắng sức bằng phần mềm SolidWorks 2016. Đến thời điểm hoàn thành khóa luận, thiết kế của em đã xong và chờ được kiểm nghiệm để đưa vào chế tạo. 5 Tuy nhiên do chưa có kinh nghiệm thiết kế và thời gian còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiết sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo để để khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thiết kế chế tạo khung cơ khí hệ thống điều khiển điện tâm đồ gắng sức 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong cuộc sống ngày nay, cùng với xu hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước ta không ngừng phát triển, đời sống của con người cũng đang dần được cải thiện hơn qua từng ngày. Tuy nhiên, cải thiện đời sống không có nghĩa là kèm theo cải thiện sức khỏe. Công nghiệp hóa – hiện đại hóa kéo theo là những hệ lụy, những ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sức khỏe của chúng ta. Theo báo Lao động đưa tin, số liệu điều tra mới nhất của Hội tim mạch học cho thấy, cứ 3 người Việt Nam trưởng thành thì có 1 người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch, chủ yếu là bệnh mạch vành. Chỉ tính riêng bệnh mạch vành đã cướp đi sinh mạng của hơn 100.000 người mỗi năm, nếu tính cả tai biến mạch máu não và các bệnh tim khác, con số này lên tới 200.000 người, chiếm hơn 1/4 tổng số người tử vong tại Việt Nam mỗi năm. Với tình hình hiện tại, Hội tim mạch Việt Nam dự báo, đến năm 2017, Việt Nam sẽ có 1/5 dân số mắc bệnh tim mạch và tăng huyết áp. Đáng lưu ý, tỉ lệ tăng huyết áp ở những người trẻ từ 25 tuổi đang gia tăng, chiếm 21,5% tổng số ca mắc. Xuất phát từ thực tế đó, việc cho ra những sản phẩm để nâng cao sức khỏe con người cũng như phát hiện những căn bệnh ẩn mình là rất cần thiết. Một trong những phương pháp để phát hiện kịp thời những nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch một trong những 2 căn bệnh rất nguy hiểm với tính mạng con người – đó là phương pháp điện tâm đồ gắng sức, và để làm được điều đó chúng ta phải nghiên cứu, thiết kế và chế tạo ra các sản phẩm phục vụ cho công việc. Từ những vấn đề cấp thiết trên “ Nghiên cứu thiết kế chế tạo khung cơ khí hệ thống điều khiển điện tâm đồ gắng sức ” là một đề tài rất cần được nghiên cứu và phát triển. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Giúp sinh viên đưa những kiến thức lý thuyết vào thực tiễn nghiên cứu, thiết kế và sản xuất. Tăng khả năng tìm hiểu cũng như tư duy của sinh viên. Sau khi tính toán và thiết kế, chúng ta có thể chế tạo ra một trong những phần rất quan trọng của thiết bị điện tâm đồ gắng sức đó là khung cơ khí, từ đó từng bước hoàn thiện hệ thống điện tâm đồ gắng sức để đưa vào phục vụ trong các bệnh viện cũng như trong cuộc sống hàng ngày để phát hiện và ngăn ngừa các bệnh về tim mạch. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN TÂM ĐỒ Điện tâm đồ ( Electrocardiogram – ECG) là đồ thị ghi lại hoạt động điện của tim. Tim tạo ra các xung điện nhỏ dẫn truyền đến cơ tim để thực hiện sự co bóp của tim. Những xung điện này có thể được ghi lại bởi máy điện tâm đồ. Hơn một thế kỷ kể từ khi Willem Einthoven ghi được dòng điện 3 tim bằng điện kế dây, ngày nay điện tâm đồ đã trở thành một phương tiện chuẩn đoán bệnh lý tim mạch được sử dụng phổ biến trong lâm sàng. Chúng ta có thể đo điện tâm đồ để giúp tìm ra các nguyên nhân như đánh trống ngực hoặc đau ngực. Đôi khi điện tâm đồ được thực hiện như một phần của xét nghiệm thường quy – ví dụ như xét nghiệm tiền phẫu. Đo điện tâm đồ không gây đau đớn và vô hại. Máy điện tâm đồ ghi lại các xung điện phát ra từ cơ thể của chúng ta và không đưa ra bất kì dòng điện nào vào cơ thể của chúng ta. Ở chương này, khóa luận chủ yếu giới thiệu về lịch sử hình thành cũng như các loại điện tâm đồ. CHƯƠNG 2 : ĐIỆN TÂM ĐỒ GẮNG SỨC Đi sâu vào điện tâm đồ gắng sức, khóa luận sẽ đi sâu phân tích về đặc điểm của điện tâm đồ gắng sức, các đặc tính, nguyên lý, sơ đồ khối hoạt động của điện tâm đồ gắng sức và phân loại các loại phương pháp gắng sức. Ở đây khóa luận sẽ chỉ rõ vì sao chọn đối tượng nghiên cứu là thiết bị gắng sức thảm lăn. CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ KHUNG CƠ KHÍ CHO THIẾT BỊ GẮNG SỨC Nguyên lý hoạt động : Khi bệnh nhân đứng lên thảm lăn, các bác sỹ hoặc kỹ thuật viên sẽ chịu trách nhiệm hướng dẫn bệnh nhân cách di chuyển khi máy hoạt động. Tiếp đó các bác sỹ sẽ bật máy và thay đổi tốc độ tăng dần phù hợp với các bài tập đưa ra với các bệnh nhân khác nhau. 4 Sau khi khởi động máy và bệnh nhân đã vào vị trí, bác sỹ tiến hành điều khiển theo các bài tập phù hợp. Trong quá trình vận động, các điện cực gắn vào bệnh nhân sẽ đo lại các trạng thái của các chuyển đạo và hiển thị trên thiết bị đo, từ đó các bác sỹ có thể chẩn đoán ra các nguy cơ mắc bệnh về tim mạch. Trong quá trình động cơ hoạt động, tốc độ động cơ sẽ được ghi lại và truyền tín hiệu lên bộ điều khiển để có thể kiểm soát được tốc độ, trường hợp mất kiểm soát, chúng ta có thể sử dụng ngắt khẩn cấp để dừng máy. Trong chương 3 khóa luận sẽ phân tích sâu hơn về thiết bị gắng sức, từ bươc chọn vật liệu tới thiết kế KẾT LUẬN Sau một thời gian nghiên cứu, tính toán dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Phạm Mạnh Thắng và thầy Bùi Hồng Sơn em đã hoàn thành khóa luận tốt “ Nghiên cứu thiết kế chế tạo khung cơ khí hệ thống điều khiển điện tâm đồ gắng sức ” . Khóa luận đã hoàn thành được những nội dung như sau : Nghiên cứu về điện tâm đồ nói chung và điện tâm đồ gắng sức nói riêng. Trình bày cơ sở lý thuyết của nguyên lý hoạt động hệ thống điện tâm đồ gắng sức. Tính toán thiết kế 2D, 3D phần khung cơ khí và vỏ bảo vệ cho thiết bị gắng sức bằng phần mềm SolidWorks 2016. Đến thời điểm hoàn thành khóa luận, thiết kế của em đã xong và chờ được kiểm nghiệm để đưa vào chế tạo. 5 Tuy nhiên do chưa có kinh nghiệm thiết kế và thời gian còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiết sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo để để khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Cơ điện tử Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Chế tạo khung cơ khí Điện tâm đồ gắng sức Hệ thống điều khiển điện tâm đồTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đánh giá thiết kế nhà ở xã hội tại quận hà đông TP Hà Nội
144 trang 0 0 0 -
87 trang 0 0 0
-
Quyết định số 190/2019/QĐ-UBND tỉnh BìnhDương
10 trang 1 0 0 -
70 trang 1 0 0
-
Chapter 16: Monopolistic competition
78 trang 1 0 0 -
130 trang 0 0 0
-
DN có vốn đầu tư nước ngoài, nên chốt theo tỷ lệ sở hữu nào?
3 trang 1 0 0 -
Thu hút đầu tư trở lại quê hương của các đồng bào đang làm ăn sinh sống xa tổ quốc
20 trang 0 0 0 -
17 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0