Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 304.47 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa cơ sở lý luận, phân tích và đánh giá thực tiễn để xác định phương hướng, giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ AnHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ BÁ TÂMCHUYÓN DÞCH C¥ CÊU KINH TÕ N¤NG NGHIÖP THEO H¦íNG PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG ë TØNH NGHÖ AN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 HÀ NỘI - 2016 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. AN NHƯ HẢI Phản biện 1:......................................................... ......................................................... Phản biện 2:......................................................... ......................................................... Phản biện 3:......................................................... .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, tỉnh Nghệ An đã có những quyết sách nhằmthúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa và đã đạt được nhiều thành tựu. Tuy nhiên, tốc độchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn chậm, chưa phát huy tốt cáctiềm năng, lợi thế của tỉnh; sản xuất nông nghiệp chưa có sự bứt phá, chủyếu vẫn là sản xuất nhỏ, chưa thật gắn bó với thị trường; năng suất và chấtlượng nông sản còn thấp, sức cạnh tranh yếu, vấn đề phát triển bền vữngcòn phải quan tâm nhiều. Để góp phần giải quyết vấn đề này, trên cơ sở nghiên cứu cơ bản vềlý luận, tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn, tác giả lựa chọn đề tài: “Chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnhNghệ An” để nghiên cứu làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chínhtrị học. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận, phân tích và đánh giá thực tiễn để xácđịnh phương hướng, giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, bổ sung và phát triển cơ sở lý luận về chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững của Việt Namtrong bối cảnh hiện nay. - Tìm hiểu kinh nghiệm thành công trong chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp theo hướng phát triển bền vững của một số nước, rút ra bàihọc cho Việt Nam. - Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An giai đoạn2008-2015. 2 - Đề xuất phương hướng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng pháttriển bền vững đặt trong mối quan hệ với phát triển bền vững về kinh tế, xãhội và môi trường ở tỉnh Nghệ An. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngànhnông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm cơ cấu ba nhóm ngành: nôngnghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và cơ cấu vùng nông nghiệp, được tiếp cận cảvề cơ cấu lao động và cơ cấu giá trị. - Về không gian: Địa bàn tỉnh Nghệ An, có tham khảo kinh nghiệmchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của ở một số nước. - Về thời gian: Phân tích và đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An giaiđoạn 2008-2015; phạm vi đề xuất phương hướng và giải pháp đến năm2020, tầm nhìn đến năm 2030. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Tác giả luận án dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủnghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử trong học thuyếtMác - Lênin để xem xét quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệptheo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam. Các nghiên cứu chính sách,đánh giá thực tiễn còn dựa trên nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh, quanđiểm, đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam và chính sách, phápluật của Nhà nước. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng các phương pháp chung, phổ biến trong nghiên cứulý luận gồm: phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp hệthống, phương pháp lôgic kết hợp với lịch sử, phân tích và tổng hợp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: