Tóm tắt luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật bản địa để xử lý nước thải trong giết mổ gia súc tập trung
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ "Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật bản địa để xử lý nước thải trong giết mổ gia súc tập trung" với mục tiêu nhằm nghiên cứu phát triển chế phẩm vi sinh vật bản địa phù hợp với giải pháp tách thu bùn hoạt tính ngay trong quá trình xử lý sinh học (vi sinh vật bản địa, hiếu khí, có khả năng đồng hóa nguồn cơ chất đa dạng, phát triển tích lũy nhanh sinh khối, tạo bùn hoạt tính kết lắng thuận lợi và có năng lực cao trong xử lý nước thải giết mổ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật bản địa để xử lý nước thải trong giết mổ gia súc tập trungBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRẦN THỊ THU LANNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VI SINH VẬT BẢN ĐỊA ĐỂ XỬ LÝNƯỚC THẢI TRONG GIẾT MỔ GIA SÚC TẬP TRUNGChuyên ngành: Công nghệ sinh họcMã số: 62420201TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌCHà Nội - 2017Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Bách khoa Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Văn CáchPhản biện 1: ………………………………Phản biện 2:………………………………..Phản biện 3: ……………………………….Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấpTrường họp tại Trường Đại học Bách khoa Hà NộiVào hồi ….. giờ, ngày ….. tháng ….. năm ………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:1. Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK Hà Nội2. Thư viện Quốc gia Việt NamMỞ ĐẦUNước thải và chất thải rắn giết mổ có hàm lượng lớn chất hữu cơ, nitơđồng thời chứa một số lượng vi khuẩn gây bệnh cao, nếu thải trực tiếp ramôi trường sẽ gây các tác động xấu tới môi trường xung quanh, đặc biệt làsức khỏe con người. Tuy nhiên các giải pháp xử lý tại nguồn đang còn tồntại nhiều bất cập trong việc áp dụng thực tế cho các lò giết mổ như: đòi hỏimặt bằng xử lý lớn, hệ thống xử lý vận hành phức tạp, chi phí vận hànhcao... Đây là những lý do khiến các lò giết mổ hiện nay phần lớn không cóhệ thống xử lý hoặc có nhưng chỉ mang tính chất đối phó. Để khắc phụctình trạng này việc nghiên cứu tạo ra công nghệ thích hợp giải quyết đượccác bất cập trên là vô cùng cần thiết.Nhằm góp phần giải quyết vấn đề trên, Luận án đã tiến hành thực hiệnđề tài: “ Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật bản địa để xử lý nước thảitrong giết mổ gia súc tập trung”.Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu phát triển chế phẩm vi sinh vật bảnđịa để áp dụng giải pháp công nghệ xử lý sinh học thích ứng có kết hợpkhai thác chất ô nhiễm hữu cơ cho đối tượng nước thải giết mổ gia súc giacầm, gồm các mục tiêu cụ thể sau:- Nghiên cứu phát triển chế phẩm vi sinh vật bản địa phù hợp với giảipháp tách thu bùn hoạt tính ngay trong quá trình xử lý sinh học (vi sinh vậtbản địa, hiếu khí, có khả năng đồng hóa nguồn cơ chất đa dạng, phát triểntích lũy nhanh sinh khối, tạo bùn hoạt tính kết lắng thuận lợi và có nănglực cao trong xử lý nước thải giết mổ).- Thử nghiệm ứng dụng chế phẩm vi sinh vật trong xử lý nước thải giếtmổ gia súc.- Thử nghiệm xây dựng quy trình công nghệ trong xử lý nước thải giếtmổ gia súc có thu bùn hoạt tính cho mục tiêu tái chế phục vụ nông nghiệp.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:- Nước thải giết mổ gia súc: nước thải giết mổ lợn và giết mổ trâu bò.- Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải giết mổ gia súc của chế phẩmtrên quy mô phòng thí nghiệm và quy mô hiện trường 20 m3/ngày.Nội dung nghiên cứu:1- Đánh giá chất lượng nước thải của một số cơ sở giết mổ gia súc ở khuvực Hà Nội.- Phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật có hoạt tính sinh họcphù hợp, an toàn và có năng lực ứng dụng trong xử lý nước thải giết mổgia súc.- Nghiên cứu điều kiện lên men và tạo chế phẩm vi sinh vật từ cácchủng vi sinh vật đã tuyển chọn.- Thử nghiệm chế phẩm vi sinh vật để xử lý nước thải giết mổ gia súcquy mô phòng thí nghiệm (bình 5L và 35L)- Thử nghiệm ứng dụng chế phẩm vi sinh vật để xử lý nước thải giếtmổ gia súc trên mô hình xử lý pilot ngoài hiện trường quy mô 20 m3/ngày.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:1. Về khoa học: Luận án đã tạo được chế phẩm vi sinh vật bản địa phùhợp với mục tiêu tách thu được bùn hoạt tính ngay trong quá trình xử lýsinh học và hiệu suất xử lý COD đạt 94 – 97%, TN đạt 80 – 90%.2. Về thực tiễn: Luận án đã thử nghiệm kiểm định chế phẩm trên môhình xử lý PILOT ngoài hiện trường 20 m3/ngày để vận hành khởi độngđến trạng thái xử lý ổn định chỉ sau 2 tuần, chất lượng nước thải sau xử lýđạt tiêu chuẩn xả thải loại B, theo QCVN 40:2011/BTNMT.Kết quả mới:1. Đã phân lập, tuyển chọn được 3 chủng vi sinh vật bản địa phù hợpvới mục tiêu xử lý tách thu bùn hoạt tính ngay trong quá trình xử lý sinhhọc trong xử lý nước thải giết mổ gia súc. Các chủng này phát triển tốttrong điều kiện hiếu khí, tạo bùn hoạt tính kết lắng thuận lợi và có nănglực xử lý giảm nhanh các chỉ số ô nhiễm, trong đó lượng bùn lắng sau 10phút đạt 90% so với lượng bùn lắng sau 30 phút, nên rút ngắn thời gianlắng phân ly thu bùn thải.2. Đã bước đầu khảo sát động thái của quá trình xử lý nước thải giết mổgia súc và cho thấy giải pháp phân ly sớm phần bùn hoạt tính tự lắng đượcra khỏi hệ thống ngay trong công đoạn xử lý sinh học đã làm tăng hiệu quảxử lý TN từ 66% lên 86%; Đồng thời, đã thu được dữ liệu bước đầu về khảnăng xử lý loại bỏ trực tiếp một phần cơ chất ô nhiễm polymer và thínghiệm đã chỉ ra trong thời gian lưu nước 1 ngày thì polymer được xử lý2và kéo theo bùn hoạt tính là 96% , mà không cần trải qua giai đoạn thủyphân.3. Đã ứng dụng chế phẩm vi sinh tạo ra vào bể tích hợp trong xử lýnước th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật bản địa để xử lý nước thải trong giết mổ gia súc tập trungBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRẦN THỊ THU LANNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VI SINH VẬT BẢN ĐỊA ĐỂ XỬ LÝNƯỚC THẢI TRONG GIẾT MỔ GIA SÚC TẬP TRUNGChuyên ngành: Công nghệ sinh họcMã số: 62420201TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌCHà Nội - 2017Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Bách khoa Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Văn CáchPhản biện 1: ………………………………Phản biện 2:………………………………..Phản biện 3: ……………………………….Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấpTrường họp tại Trường Đại học Bách khoa Hà NộiVào hồi ….. giờ, ngày ….. tháng ….. năm ………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:1. Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK Hà Nội2. Thư viện Quốc gia Việt NamMỞ ĐẦUNước thải và chất thải rắn giết mổ có hàm lượng lớn chất hữu cơ, nitơđồng thời chứa một số lượng vi khuẩn gây bệnh cao, nếu thải trực tiếp ramôi trường sẽ gây các tác động xấu tới môi trường xung quanh, đặc biệt làsức khỏe con người. Tuy nhiên các giải pháp xử lý tại nguồn đang còn tồntại nhiều bất cập trong việc áp dụng thực tế cho các lò giết mổ như: đòi hỏimặt bằng xử lý lớn, hệ thống xử lý vận hành phức tạp, chi phí vận hànhcao... Đây là những lý do khiến các lò giết mổ hiện nay phần lớn không cóhệ thống xử lý hoặc có nhưng chỉ mang tính chất đối phó. Để khắc phụctình trạng này việc nghiên cứu tạo ra công nghệ thích hợp giải quyết đượccác bất cập trên là vô cùng cần thiết.Nhằm góp phần giải quyết vấn đề trên, Luận án đã tiến hành thực hiệnđề tài: “ Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật bản địa để xử lý nước thảitrong giết mổ gia súc tập trung”.Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu phát triển chế phẩm vi sinh vật bảnđịa để áp dụng giải pháp công nghệ xử lý sinh học thích ứng có kết hợpkhai thác chất ô nhiễm hữu cơ cho đối tượng nước thải giết mổ gia súc giacầm, gồm các mục tiêu cụ thể sau:- Nghiên cứu phát triển chế phẩm vi sinh vật bản địa phù hợp với giảipháp tách thu bùn hoạt tính ngay trong quá trình xử lý sinh học (vi sinh vậtbản địa, hiếu khí, có khả năng đồng hóa nguồn cơ chất đa dạng, phát triểntích lũy nhanh sinh khối, tạo bùn hoạt tính kết lắng thuận lợi và có nănglực cao trong xử lý nước thải giết mổ).- Thử nghiệm ứng dụng chế phẩm vi sinh vật trong xử lý nước thải giếtmổ gia súc.- Thử nghiệm xây dựng quy trình công nghệ trong xử lý nước thải giếtmổ gia súc có thu bùn hoạt tính cho mục tiêu tái chế phục vụ nông nghiệp.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:- Nước thải giết mổ gia súc: nước thải giết mổ lợn và giết mổ trâu bò.- Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải giết mổ gia súc của chế phẩmtrên quy mô phòng thí nghiệm và quy mô hiện trường 20 m3/ngày.Nội dung nghiên cứu:1- Đánh giá chất lượng nước thải của một số cơ sở giết mổ gia súc ở khuvực Hà Nội.- Phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật có hoạt tính sinh họcphù hợp, an toàn và có năng lực ứng dụng trong xử lý nước thải giết mổgia súc.- Nghiên cứu điều kiện lên men và tạo chế phẩm vi sinh vật từ cácchủng vi sinh vật đã tuyển chọn.- Thử nghiệm chế phẩm vi sinh vật để xử lý nước thải giết mổ gia súcquy mô phòng thí nghiệm (bình 5L và 35L)- Thử nghiệm ứng dụng chế phẩm vi sinh vật để xử lý nước thải giếtmổ gia súc trên mô hình xử lý pilot ngoài hiện trường quy mô 20 m3/ngày.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:1. Về khoa học: Luận án đã tạo được chế phẩm vi sinh vật bản địa phùhợp với mục tiêu tách thu được bùn hoạt tính ngay trong quá trình xử lýsinh học và hiệu suất xử lý COD đạt 94 – 97%, TN đạt 80 – 90%.2. Về thực tiễn: Luận án đã thử nghiệm kiểm định chế phẩm trên môhình xử lý PILOT ngoài hiện trường 20 m3/ngày để vận hành khởi độngđến trạng thái xử lý ổn định chỉ sau 2 tuần, chất lượng nước thải sau xử lýđạt tiêu chuẩn xả thải loại B, theo QCVN 40:2011/BTNMT.Kết quả mới:1. Đã phân lập, tuyển chọn được 3 chủng vi sinh vật bản địa phù hợpvới mục tiêu xử lý tách thu bùn hoạt tính ngay trong quá trình xử lý sinhhọc trong xử lý nước thải giết mổ gia súc. Các chủng này phát triển tốttrong điều kiện hiếu khí, tạo bùn hoạt tính kết lắng thuận lợi và có nănglực xử lý giảm nhanh các chỉ số ô nhiễm, trong đó lượng bùn lắng sau 10phút đạt 90% so với lượng bùn lắng sau 30 phút, nên rút ngắn thời gianlắng phân ly thu bùn thải.2. Đã bước đầu khảo sát động thái của quá trình xử lý nước thải giết mổgia súc và cho thấy giải pháp phân ly sớm phần bùn hoạt tính tự lắng đượcra khỏi hệ thống ngay trong công đoạn xử lý sinh học đã làm tăng hiệu quảxử lý TN từ 66% lên 86%; Đồng thời, đã thu được dữ liệu bước đầu về khảnăng xử lý loại bỏ trực tiếp một phần cơ chất ô nhiễm polymer và thínghiệm đã chỉ ra trong thời gian lưu nước 1 ngày thì polymer được xử lý2và kéo theo bùn hoạt tính là 96% , mà không cần trải qua giai đoạn thủyphân.3. Đã ứng dụng chế phẩm vi sinh tạo ra vào bể tích hợp trong xử lýnước th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiến sĩ Công nghệ sinh học Công nghệ sinh học Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học Luận án Công nghệ sinh học Ứng dụng vi sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 179 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 131 0 0 -
22 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 121 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 118 0 0