Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối chất lượng dịch vụ giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng
Số trang: 63
Loại file: docx
Dung lượng: 222.90 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối chất lượng dịch vụ giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng" với mục đích xác định các yếu tố cấu thành và xây dựng thang đo các thành phần của chất lượng dịch vụ giáo dục thể chất trong trường đại học. Đánh giá thực trạng sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối chất lượng dịch vụ giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng 1 1.PHẦN MỞ ĐẦU Thực hiện chủ trương xã hội hóa TDTT trong hệ thống nhà trường phổ thông các cấp là quá trình nâng cao thể chất, thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, tạo động lực cơ bản để thực hiện định hướng nâng cao thể lực và tầm vóc người Việt Nam trong thế kỷ 21.Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác GDTC và hoạt động thể thao trường học. Điều đó thể hiện rõ qua các văn kiện của Đảng và Nhà nước bao gồm Nghị quyết 08-NQ/TW, ngày 01 tháng 12 năm 2011 của Bộ Chính trị “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020”; Nghị định số 11/2015/NĐ-TTg ngày 31/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ, quy định về GDTC và thể thao trong nhà trường; Quyết định số 1076/QĐ-TTg ngày 17/6/2016 về việc phê duyệtĐề án phát triển GDTC và thể thao trường học giai đoạn 2016-2020 và định hướng 2025. Trong đó, các sinh hoạt dưới hình thức câu lạc bộ thể dục thể thao trường học có tổ chức, có người hướng dẫn ngày càng được phát triển. Nhiều nội dung tập luyện phong phú được đưa vào các hoạt động ngoại khoá đặc biệt là các môn thể thao dân tộc, trò chơi dân gian được đưa vào lồng ghép với phong trào thi đua “trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Đại học Đà Nẵng là một trong ba trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tế hàng đầu của cả nước; “nơi hun đúc trí tuệ và tài năng vì sự phát triển của Miền Trung- Tây Nguyên và cả nước”. Nguồn lực của Đại học Đà Nẵng đủ sức giải quyết các vấn đề chuyên ngành và đa ngành đặt ra trong thực tế. Hiện nay Đại học Đà Nẵng đang đào tạo trên 80.000 học viên theo 3 cấp học: Nghiên cứu sinh, Cao học và Đại học. Khoa Giáo dục thể chất là đơn vị trực thuộc Đại học Đà Nẵng, được thành lập theo quyết định số: 4585/QĐ-ĐHĐN ngày 31tháng 7 năm 2014 của giám đốc Đại học Đà Nẵng. Khoa có chức năng: Giảng dạy môn Giáo dục thể chất cho sinh viên của các đơn vị trực thuộc và các sơ sở giáo dục Đại học thành viên thuộc Đại học Đà Nẵng; Đào tạo trình độ đại học các chuyên ngành TDTT trên cơ sở tuân thủ các quy định hiện hành; Triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực chuyên môn của Khoa. Trong những năm qua, công tác Giáo dục thể chất của các Trường 22 2 Đại học nói chung và Đại học Đà Nẵng nói riêng đã đạt được những thành tích nhất định. Tuy nhiên, cũng như tình trạng chung của các trường hiện nay là vẫn tồn tại một bộ phân sinh viên chưa tích cực trong giờ học Giáo dục thể chất, phần lớn là học mang tính đối phó nên mục đích chính để phát triển thể chất là khó có thể đạt được. Tại một số nước phát triển, nghiên cứu khoa học về kinh tế thể thao nói chung và Giáo dục thể chất cho sinh viên trường đại học nói riêng, đặc biệt, sự nhận thức, niềm tin và sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ Giáo dục thể chất của một trường là những đối tượng nghiên cứu được nhiều nhà khoa học quan tâm,tác giả Hsin-Chung CHEN và David K. Stotlar (2012) [74] “Nghiên cứu động cơ và sự hài lòng của sinh viên trường đại học đối với học phần Giáo dục thể chất”. Tuy nhiên, tại Việt Nam ngoài công trình nghiên cứu Nguyễn Hữu Vũ (2016) [36] “Ứng dụng một số giải pháp nâng cao chất lượng Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Tư thục Hoa Sen Thành phố Hồ Chí Minh”chưa có nhiều những nghiên cứu khoa học mang tính chất định lượng nhằm xác định được những tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ Giáo dục thể chất, những yếu tố tác động vào sự hài lòng của sinh viên và đo lường các yếu tố này là thực sự cần thiết cho việc xây dựng chiến lược, cải tiến chất lượng chương trình, điều kiện cơ sở vật chấtgiảng dạy, năng lực của giảng viên… nhằm đáp ứng một cách tốt nhất chất lượng dịch vụ Giáo dục thể chất cho người học. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài:“Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối chất lượng dịch vụ Giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng”làm đề tài nghiên cứu của mình. Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung vào nghiên cứu này là đo lường và đánh giá sự hài lòng chất lượng dịch vụ Giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát của đề tài này là “Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ Giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng”. Việc xác định và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên sẽ giúp cho việc đề xuất các hàm ý giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Giáo dục thể chất cho các trường đại học thành viên thuộc Đại học Đà nẵng. Để đạt được mục tiêu tổng quát này, đề tài này đặt ra các mục tiêu nghiên cứu cụ thể như sau: - Mục tiêu 1: Xác định các yếu tố cấu thành và xây dựng thang đo 3 các thành phần của chất lượng dịch vụ Giáo dục thể chất trong trường đại học. - Mục tiêu 2: Đánh giá t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối chất lượng dịch vụ giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng 1 1.PHẦN MỞ ĐẦU Thực hiện chủ trương xã hội hóa TDTT trong hệ thống nhà trường phổ thông các cấp là quá trình nâng cao thể chất, thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, tạo động lực cơ bản để thực hiện định hướng nâng cao thể lực và tầm vóc người Việt Nam trong thế kỷ 21.Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác GDTC và hoạt động thể thao trường học. Điều đó thể hiện rõ qua các văn kiện của Đảng và Nhà nước bao gồm Nghị quyết 08-NQ/TW, ngày 01 tháng 12 năm 2011 của Bộ Chính trị “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020”; Nghị định số 11/2015/NĐ-TTg ngày 31/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ, quy định về GDTC và thể thao trong nhà trường; Quyết định số 1076/QĐ-TTg ngày 17/6/2016 về việc phê duyệtĐề án phát triển GDTC và thể thao trường học giai đoạn 2016-2020 và định hướng 2025. Trong đó, các sinh hoạt dưới hình thức câu lạc bộ thể dục thể thao trường học có tổ chức, có người hướng dẫn ngày càng được phát triển. Nhiều nội dung tập luyện phong phú được đưa vào các hoạt động ngoại khoá đặc biệt là các môn thể thao dân tộc, trò chơi dân gian được đưa vào lồng ghép với phong trào thi đua “trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Đại học Đà Nẵng là một trong ba trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tế hàng đầu của cả nước; “nơi hun đúc trí tuệ và tài năng vì sự phát triển của Miền Trung- Tây Nguyên và cả nước”. Nguồn lực của Đại học Đà Nẵng đủ sức giải quyết các vấn đề chuyên ngành và đa ngành đặt ra trong thực tế. Hiện nay Đại học Đà Nẵng đang đào tạo trên 80.000 học viên theo 3 cấp học: Nghiên cứu sinh, Cao học và Đại học. Khoa Giáo dục thể chất là đơn vị trực thuộc Đại học Đà Nẵng, được thành lập theo quyết định số: 4585/QĐ-ĐHĐN ngày 31tháng 7 năm 2014 của giám đốc Đại học Đà Nẵng. Khoa có chức năng: Giảng dạy môn Giáo dục thể chất cho sinh viên của các đơn vị trực thuộc và các sơ sở giáo dục Đại học thành viên thuộc Đại học Đà Nẵng; Đào tạo trình độ đại học các chuyên ngành TDTT trên cơ sở tuân thủ các quy định hiện hành; Triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực chuyên môn của Khoa. Trong những năm qua, công tác Giáo dục thể chất của các Trường 22 2 Đại học nói chung và Đại học Đà Nẵng nói riêng đã đạt được những thành tích nhất định. Tuy nhiên, cũng như tình trạng chung của các trường hiện nay là vẫn tồn tại một bộ phân sinh viên chưa tích cực trong giờ học Giáo dục thể chất, phần lớn là học mang tính đối phó nên mục đích chính để phát triển thể chất là khó có thể đạt được. Tại một số nước phát triển, nghiên cứu khoa học về kinh tế thể thao nói chung và Giáo dục thể chất cho sinh viên trường đại học nói riêng, đặc biệt, sự nhận thức, niềm tin và sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ Giáo dục thể chất của một trường là những đối tượng nghiên cứu được nhiều nhà khoa học quan tâm,tác giả Hsin-Chung CHEN và David K. Stotlar (2012) [74] “Nghiên cứu động cơ và sự hài lòng của sinh viên trường đại học đối với học phần Giáo dục thể chất”. Tuy nhiên, tại Việt Nam ngoài công trình nghiên cứu Nguyễn Hữu Vũ (2016) [36] “Ứng dụng một số giải pháp nâng cao chất lượng Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Tư thục Hoa Sen Thành phố Hồ Chí Minh”chưa có nhiều những nghiên cứu khoa học mang tính chất định lượng nhằm xác định được những tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ Giáo dục thể chất, những yếu tố tác động vào sự hài lòng của sinh viên và đo lường các yếu tố này là thực sự cần thiết cho việc xây dựng chiến lược, cải tiến chất lượng chương trình, điều kiện cơ sở vật chấtgiảng dạy, năng lực của giảng viên… nhằm đáp ứng một cách tốt nhất chất lượng dịch vụ Giáo dục thể chất cho người học. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài:“Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối chất lượng dịch vụ Giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng”làm đề tài nghiên cứu của mình. Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung vào nghiên cứu này là đo lường và đánh giá sự hài lòng chất lượng dịch vụ Giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát của đề tài này là “Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ Giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng”. Việc xác định và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên sẽ giúp cho việc đề xuất các hàm ý giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Giáo dục thể chất cho các trường đại học thành viên thuộc Đại học Đà nẵng. Để đạt được mục tiêu tổng quát này, đề tài này đặt ra các mục tiêu nghiên cứu cụ thể như sau: - Mục tiêu 1: Xác định các yếu tố cấu thành và xây dựng thang đo 3 các thành phần của chất lượng dịch vụ Giáo dục thể chất trong trường đại học. - Mục tiêu 2: Đánh giá t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Sự hài lòng của sinh viên Chất lượng dịch vụ giáo dục thể chất Chất lượng dịch vụ giáo dục đại học Trường Đại học Đà NẵngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
6 trang 644 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 500 9 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
6 trang 169 2 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
26 trang 129 0 0