Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hoá học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Râu mèo Việt Nam
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.52 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết cấu Luận án gồm có phần mở đầu, nội dung, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Trong phần nội dung co 3 chương: Chương 1 - Tổng quan; Chương 2 - Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và thực nghiệm; Chương 3 - Kết quả và thảo luận. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hoá học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Râu mèo Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG ĐỨC THUẬN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY RÂU MÈO(ORTHOSIPHON STAMINEUS BENTH.) VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 9.44.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. VŨ QUỐC TRUNG 2. TS. NGUYỄN PHI HÙNGPhản biện 1: GS.TSKH. Trần Văn Sung Viện Hóa họcPhản biện 2: GS.TS. Trần Đình Thắng Trường Đại học VinhPhản biện 3: PGS.TS Phạm Hữu Điển Trường Đại học Sư phạm Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Phòng Tư liệu khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đề Việt Nam là một nước có vị trí địa lý nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình nhiều đồinúi chia cắt nên điều kiện khí hậu cũng rất đa dạng, có nhiều tiểu vùng khí hậu khá đặc trưng.Những yếutố trên đã tạo nên những hệ sinh thái, thảm thực vật nhiệt đới phong phú và phát triển với nhiều loài thựcvật quí hiếm mà trên thế giới không có. Cây Râu mèo (Cat’s whiskers), còn gọi là Râu mèo xoắn, cây Bông bạc, có tên khoa học là Orthosiphonstamineus Benth., thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae). Ở Việt Nam, Râu mèo phân bố rải rác ở vùng đồng bằng vàmiền núi như: Lào Cai (Sa Pa), Cao Bằng, Thanh Hóa (Vĩnh Lộc), Hà Nội (Văn Điển, Ba Vì), Sơn La, BắcGiang, Lâm Đồng (Đà Lạt), Phú Yên (Tuy Hòa), Ninh Thuận (Phan Rang), Kiên Giang (Phú Quốc)... TheoĐông y, Râu mèo có vị ngọt nhạt, tính mát, không độc; có tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt, trừ thấp, dùng làm thuốclợi tiểu mạnh, thông mật, dùng trong bệnh sỏi thận, sỏi túi mật, viêm túi mật, dùng trị viêm thận cấp tính và mạntính; viêm bàng quang; sỏi tiết niệu. Thành phần hóa học bao gồm các flavonoids,cácdẫn xuất của caffeic acid vàđặc biệt là một số các hợp chất diterpenes đã được nhận dạng là thành phần hóa học chính có mặt trong các loàiRâu mèo. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài Râumèo, trong đó phải kể đến là các hoạt tính nổi trội như chống ôxihóa, kháng viêm, hạ huyết áp, ức chế sự pháttriển của khối u, đặc biệt là tác dụng lợi tiểu sử dụng điều trị sỏi thận, sỏi tiết niệu. Tuy nhiên ở Việt Nam, cácnghiên cứu về thành phần hóa học của cây Râu mèo còn rất ít, chưa chuyên sâu, và các nghiên cứu về tác dụngsinh học cũng chưa được công bố nhiều.Cho tới nay chưa có công trình nào trong nước đặt vấn đề nghiên cứumột cách hệ thống về thành phần hóa học và tác dụng sinh học theo hướng chống tiểu đường, béo phì và chốngung thư của loài Râu mèo được thực hiện. Do vậy, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học vàhoạt tính sinh học của cây Râu mèo (Orthosiphon stamineus Benth) Việt Nam”để nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thành phần hóa học của phần trên mặt đất cây Râu mèo (Orthosiphon stamineus Benth.) vàđánh giá hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập được theo hướng chống tiểu đường và ung thư.3. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu quy trình tách chiết để phân lập các hợp chất từ cây Râu mèo. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được bằng phép phân tích kết hợp các phương pháp phổ. Đánh giá hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập được theo hướng tác dụng liên quan bệnh tiểu đường (ứcchế enzyme PTP1B và tăng cường hấp thụ đường 2-NBDG) và ung thư (ức chế một số dòng tế bào ung thư vú).4. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ở đây chúng tôi chọn là toàn bộ phần trên mặt đất của cây Râu mèo(Orthosiphon stamineus) được thu hái tại Trung tâm nghiên cứu và chế biến cây thuốc Hà Nội – ViệnDược liệu (địa chỉ:km-13, Ngũ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội).5. Những đóng góp mới của luận án Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu chi tiết về thành phần hóa học của cây Râu mèo (O. stamineus).Từcao chiết tổng của loài này đã phân lập được 40 hợp chất bao gồm: 08 hợp chất khung phenylpropanoids làcác dẫn xuất của lithospermic acid và rosmarinic acid (B1–B8), 07 hợp chất là dẫn xuất của benzoic acid (B10–B17),17 hợp chất khung flavonoids (B9, E18–E33), và 07 hợp chất diterpen khung pimarine (C34–C40). Trongsố các hợp chất này phát hiện được 01 hợp chất mới đặt tên là orthospilarate (B2). Tất cả 40 hợp chất phân lập đều được đánh giá tác dụng ức chế enzyme protein tyrosinephosphatase 1B (PTP1B). 17 hợp chất phenylpropanoids (B1–B17 )và 07 hợp chất diterpen (C34–C40) được đánh giá tác dụngtăng cường hấp thụ đường 2-NBDG in vitro trên dòng tế bào mô mỡ 3T3-L1. Kết quả hầu hết các hợpchất thể hiện tác dụng và theo hướng phụ thuộc vào nồng độ. 16 hợp chất flavonoid (E18–E33) phân lập được từ phân đoạn EtOAc được đánh giá tác dụng ứcchế sự sinh trưởng và phát triển của 03 dòng tế bào ung thư vú người gồm MCF-7, MCF7/TAMR, vàMDA-MB-231. Kết quả có 04 hợp chất (E30–E33) thể hiện tác dụng mạnh trên cả 03 dòng tế bào ung thuthử nghiệm, một số hợp chất khác thể hiện tác dụng chọn lọc trên một số dòng và có tác dụng trung bìnhyếu, các hợp chất còn lại không thể hiện tác dụng.6. Bố cục luận án Luận án bao gồm 137 trang với 14 bảng số liệu, 64 hình, 5 sơ đồ. Kết cấu của luận án gồm: mở đầu (6trang), tổng quan (23 trang), phương pháp nghiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hoá học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Râu mèo Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG ĐỨC THUẬN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY RÂU MÈO(ORTHOSIPHON STAMINEUS BENTH.) VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 9.44.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. VŨ QUỐC TRUNG 2. TS. NGUYỄN PHI HÙNGPhản biện 1: GS.TSKH. Trần Văn Sung Viện Hóa họcPhản biện 2: GS.TS. Trần Đình Thắng Trường Đại học VinhPhản biện 3: PGS.TS Phạm Hữu Điển Trường Đại học Sư phạm Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Phòng Tư liệu khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đề Việt Nam là một nước có vị trí địa lý nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình nhiều đồinúi chia cắt nên điều kiện khí hậu cũng rất đa dạng, có nhiều tiểu vùng khí hậu khá đặc trưng.Những yếutố trên đã tạo nên những hệ sinh thái, thảm thực vật nhiệt đới phong phú và phát triển với nhiều loài thựcvật quí hiếm mà trên thế giới không có. Cây Râu mèo (Cat’s whiskers), còn gọi là Râu mèo xoắn, cây Bông bạc, có tên khoa học là Orthosiphonstamineus Benth., thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae). Ở Việt Nam, Râu mèo phân bố rải rác ở vùng đồng bằng vàmiền núi như: Lào Cai (Sa Pa), Cao Bằng, Thanh Hóa (Vĩnh Lộc), Hà Nội (Văn Điển, Ba Vì), Sơn La, BắcGiang, Lâm Đồng (Đà Lạt), Phú Yên (Tuy Hòa), Ninh Thuận (Phan Rang), Kiên Giang (Phú Quốc)... TheoĐông y, Râu mèo có vị ngọt nhạt, tính mát, không độc; có tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt, trừ thấp, dùng làm thuốclợi tiểu mạnh, thông mật, dùng trong bệnh sỏi thận, sỏi túi mật, viêm túi mật, dùng trị viêm thận cấp tính và mạntính; viêm bàng quang; sỏi tiết niệu. Thành phần hóa học bao gồm các flavonoids,cácdẫn xuất của caffeic acid vàđặc biệt là một số các hợp chất diterpenes đã được nhận dạng là thành phần hóa học chính có mặt trong các loàiRâu mèo. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài Râumèo, trong đó phải kể đến là các hoạt tính nổi trội như chống ôxihóa, kháng viêm, hạ huyết áp, ức chế sự pháttriển của khối u, đặc biệt là tác dụng lợi tiểu sử dụng điều trị sỏi thận, sỏi tiết niệu. Tuy nhiên ở Việt Nam, cácnghiên cứu về thành phần hóa học của cây Râu mèo còn rất ít, chưa chuyên sâu, và các nghiên cứu về tác dụngsinh học cũng chưa được công bố nhiều.Cho tới nay chưa có công trình nào trong nước đặt vấn đề nghiên cứumột cách hệ thống về thành phần hóa học và tác dụng sinh học theo hướng chống tiểu đường, béo phì và chốngung thư của loài Râu mèo được thực hiện. Do vậy, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học vàhoạt tính sinh học của cây Râu mèo (Orthosiphon stamineus Benth) Việt Nam”để nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thành phần hóa học của phần trên mặt đất cây Râu mèo (Orthosiphon stamineus Benth.) vàđánh giá hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập được theo hướng chống tiểu đường và ung thư.3. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu quy trình tách chiết để phân lập các hợp chất từ cây Râu mèo. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được bằng phép phân tích kết hợp các phương pháp phổ. Đánh giá hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập được theo hướng tác dụng liên quan bệnh tiểu đường (ứcchế enzyme PTP1B và tăng cường hấp thụ đường 2-NBDG) và ung thư (ức chế một số dòng tế bào ung thư vú).4. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ở đây chúng tôi chọn là toàn bộ phần trên mặt đất của cây Râu mèo(Orthosiphon stamineus) được thu hái tại Trung tâm nghiên cứu và chế biến cây thuốc Hà Nội – ViệnDược liệu (địa chỉ:km-13, Ngũ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội).5. Những đóng góp mới của luận án Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu chi tiết về thành phần hóa học của cây Râu mèo (O. stamineus).Từcao chiết tổng của loài này đã phân lập được 40 hợp chất bao gồm: 08 hợp chất khung phenylpropanoids làcác dẫn xuất của lithospermic acid và rosmarinic acid (B1–B8), 07 hợp chất là dẫn xuất của benzoic acid (B10–B17),17 hợp chất khung flavonoids (B9, E18–E33), và 07 hợp chất diterpen khung pimarine (C34–C40). Trongsố các hợp chất này phát hiện được 01 hợp chất mới đặt tên là orthospilarate (B2). Tất cả 40 hợp chất phân lập đều được đánh giá tác dụng ức chế enzyme protein tyrosinephosphatase 1B (PTP1B). 17 hợp chất phenylpropanoids (B1–B17 )và 07 hợp chất diterpen (C34–C40) được đánh giá tác dụngtăng cường hấp thụ đường 2-NBDG in vitro trên dòng tế bào mô mỡ 3T3-L1. Kết quả hầu hết các hợpchất thể hiện tác dụng và theo hướng phụ thuộc vào nồng độ. 16 hợp chất flavonoid (E18–E33) phân lập được từ phân đoạn EtOAc được đánh giá tác dụng ứcchế sự sinh trưởng và phát triển của 03 dòng tế bào ung thư vú người gồm MCF-7, MCF7/TAMR, vàMDA-MB-231. Kết quả có 04 hợp chất (E30–E33) thể hiện tác dụng mạnh trên cả 03 dòng tế bào ung thuthử nghiệm, một số hợp chất khác thể hiện tác dụng chọn lọc trên một số dòng và có tác dụng trung bìnhyếu, các hợp chất còn lại không thể hiện tác dụng.6. Bố cục luận án Luận án bao gồm 137 trang với 14 bảng số liệu, 64 hình, 5 sơ đồ. Kết cấu của luận án gồm: mở đầu (6trang), tổng quan (23 trang), phương pháp nghiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hoá học Hóa Hữu cơ Thành phần hóa học cây Râu mèo Hoạt tính sinh học của cây Râu mèo Thảm thực vật nhiệt đớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
86 trang 72 0 0
-
27 trang 64 0 0
-
4 trang 51 0 0
-
175 trang 45 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 43 0 0 -
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 trang 41 0 0 -
Giáo trình Hoá hữu cơ (Ngành: Dược - CĐLT) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
126 trang 35 1 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thành phần Flavonoid từ lá cây đu đủ (Carica Papaya)
56 trang 35 0 0 -
177 trang 32 0 0
-
Giáo trình Hóa hữu cơ: Phần 1 - Phan Thanh Sơn Nam
269 trang 29 0 0