Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 421.86 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Chính sách tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất quan điểm về chính sách tài chính đối với doanh nghiệp FDI của Việt Nam, đưa ra các kiến nghị để hoàn thiện chính sách tài chính đối với doanh nghiệp FDI ở Việt Nam thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HOÀNG PHƯƠNG ANH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆPCÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 09.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2021 Công trình được hoàn thành tại Học viện Tài chínhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Vũ Văn NinhPhản biện 1: …………………………………………Phản biện 2: …………………………………………Phản biện 3: ………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Tài chính Vào hồi....... giờ......, ngày...... tháng....... năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Tài chính MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Luận án Doanh nghiệp FDI có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tếcủa những quốc gia đang phát triển. Chính bởi lẽ đó mà các quốc gialiên tục thực hiện các cải cách về chính sách trong đó có các chính sáchtài chính, với mục tiêu thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp FDI có chấtlượng cao và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Trong thời gian qua, Việt Nam đã xây dựng, hoàn thiện hệ thốngchính sách tài chính đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài, trong đó có rất nhiều ưu đãi tài chính hấp dẫn. Trong khi nhữngchính sách ưu đãi tài chính sẽ làm giảm nguồn thu cũng như gây gánhnặng cho ngân sách quốc gia thì tác động của những chính sách này tớiquyết định đầu tư của các doanh nghiệp FDI ra sao? Vẫn còn là một câuhỏi với nhiều mâu thuẫn giữa kết luận của các nghiên cứu trên thế giới. Thực tiễn trên đặt ra yêu cầu cần phải nghiên cứu và làm rõ mốiquan hệ giữa chính sách tài chính đối với quyết định đầu tư và hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại ViệtNam và tìm lời giải cho bài toán chính sách tài chính với phát triểndoanh nghiệp FDI. Từ thực tiễn đó, với mong muốn góp phần luận giải những vấn đềlý luận và thực tiễn, đồng thời đề xuất một số quan điểm giải pháp nhằmhoàn thiện chính sách tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian tới, tác giả lựa chọnđề tài: “Chính sách tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài tại Việt Nam” làm luận án tiến sĩ chuyên ngànhTài chính ngân hàng.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận án là hoàn thiện chính sách tài chínhđối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Để đạt được mục đích nghiên cứu trên đây, luận án sẽ giải quyết một sốnhiệm vụ nghiên cứu cơ bản sau đây:- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về doanh nghiệp FDI và các chínhsách tài chính cơ bản đối với các doanh nghiệp FDI. Khảo cứu kinhnghiệm của một số nước trên thế giới về chính sách tài chính đối vớidoanh nghiệp FDI, để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.- Phân tích, thực trạng các chính sách tài chính đối với doanh nghiệpFDI tại Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2018, chỉ rõ mối quan hệ giữachính sách tài chính đối với quyết định đầu tư và hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Đánh giá 1những thành công và hạn chế còn tồn tại trong chính sách tài chính hiệnnay đối với các doanh nghiệp FDI khi đầu tư vào Việt Nam, chỉ rõnguyên nhân của những hạn chế.-Đề xuất quan điểm về chính sách tài chính đối với doanh nghiệp FDIcủa Việt Nam, đưa ra các kiến nghị để hoàn thiện chính sách tài chínhđối với doanh nghiệp FDI ở Việt Nam thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Các chính sách tài chính đối với doanh nghiệpcó vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.- Phạm vi nghiên cứu:+ Về nội dung: tập trung vào 3 chính sách tài chính đối với doanhnghiệp FDI là chính sách thuế, chính sách chi ngân sách và chính sáchtài chính đất đai.+Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu chính sách tài chính đối vớidoanh nghiệp FDI vào Việt Nam trong giai đoạn từ 2000 đến 2018.+Về không gian: Khu vực doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt Nam4. Phương pháp nghiên cứu4.1. Phương pháp luận Để thực hiện mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài,NCS sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử trong suốt quá trình nghiên cứu.4.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp sử dụng nhằm kế thừa lý luận về quản trịdanh mục cho vay đang được áp dụng tại các nước phát triển, từ đó hìnhthành cơ sở lý thuyết cho đề tài luận án. Phương pháp định lượng: NCS sử dụng công cụ phân tích độ tin cậy,phân tích yếu tố khám phá EFA, hồi quy tuyến tí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HOÀNG PHƯƠNG ANH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆPCÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 09.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2021 Công trình được hoàn thành tại Học viện Tài chínhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Vũ Văn NinhPhản biện 1: …………………………………………Phản biện 2: …………………………………………Phản biện 3: ………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Tài chính Vào hồi....... giờ......, ngày...... tháng....... năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Tài chính MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Luận án Doanh nghiệp FDI có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tếcủa những quốc gia đang phát triển. Chính bởi lẽ đó mà các quốc gialiên tục thực hiện các cải cách về chính sách trong đó có các chính sáchtài chính, với mục tiêu thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp FDI có chấtlượng cao và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Trong thời gian qua, Việt Nam đã xây dựng, hoàn thiện hệ thốngchính sách tài chính đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài, trong đó có rất nhiều ưu đãi tài chính hấp dẫn. Trong khi nhữngchính sách ưu đãi tài chính sẽ làm giảm nguồn thu cũng như gây gánhnặng cho ngân sách quốc gia thì tác động của những chính sách này tớiquyết định đầu tư của các doanh nghiệp FDI ra sao? Vẫn còn là một câuhỏi với nhiều mâu thuẫn giữa kết luận của các nghiên cứu trên thế giới. Thực tiễn trên đặt ra yêu cầu cần phải nghiên cứu và làm rõ mốiquan hệ giữa chính sách tài chính đối với quyết định đầu tư và hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại ViệtNam và tìm lời giải cho bài toán chính sách tài chính với phát triểndoanh nghiệp FDI. Từ thực tiễn đó, với mong muốn góp phần luận giải những vấn đềlý luận và thực tiễn, đồng thời đề xuất một số quan điểm giải pháp nhằmhoàn thiện chính sách tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian tới, tác giả lựa chọnđề tài: “Chính sách tài chính đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài tại Việt Nam” làm luận án tiến sĩ chuyên ngànhTài chính ngân hàng.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận án là hoàn thiện chính sách tài chínhđối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Để đạt được mục đích nghiên cứu trên đây, luận án sẽ giải quyết một sốnhiệm vụ nghiên cứu cơ bản sau đây:- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về doanh nghiệp FDI và các chínhsách tài chính cơ bản đối với các doanh nghiệp FDI. Khảo cứu kinhnghiệm của một số nước trên thế giới về chính sách tài chính đối vớidoanh nghiệp FDI, để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.- Phân tích, thực trạng các chính sách tài chính đối với doanh nghiệpFDI tại Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2018, chỉ rõ mối quan hệ giữachính sách tài chính đối với quyết định đầu tư và hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Đánh giá 1những thành công và hạn chế còn tồn tại trong chính sách tài chính hiệnnay đối với các doanh nghiệp FDI khi đầu tư vào Việt Nam, chỉ rõnguyên nhân của những hạn chế.-Đề xuất quan điểm về chính sách tài chính đối với doanh nghiệp FDIcủa Việt Nam, đưa ra các kiến nghị để hoàn thiện chính sách tài chínhđối với doanh nghiệp FDI ở Việt Nam thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Các chính sách tài chính đối với doanh nghiệpcó vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.- Phạm vi nghiên cứu:+ Về nội dung: tập trung vào 3 chính sách tài chính đối với doanhnghiệp FDI là chính sách thuế, chính sách chi ngân sách và chính sáchtài chính đất đai.+Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu chính sách tài chính đối vớidoanh nghiệp FDI vào Việt Nam trong giai đoạn từ 2000 đến 2018.+Về không gian: Khu vực doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt Nam4. Phương pháp nghiên cứu4.1. Phương pháp luận Để thực hiện mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài,NCS sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử trong suốt quá trình nghiên cứu.4.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp sử dụng nhằm kế thừa lý luận về quản trịdanh mục cho vay đang được áp dụng tại các nước phát triển, từ đó hìnhthành cơ sở lý thuyết cho đề tài luận án. Phương pháp định lượng: NCS sử dụng công cụ phân tích độ tin cậy,phân tích yếu tố khám phá EFA, hồi quy tuyến tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Doanh nghiệp FDI Chính sách tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
27 trang 187 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 180 0 0