Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách thu ngân sách Nhà nước đối với đất đai ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 748.72 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Chính sách thu ngân sách Nhà nước đối với đất đai ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách thu ngân sách Nhà nước đối với đất đai ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, góp phần tăng thu cho NSNN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách thu ngân sách Nhà nước đối với đất đai ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VANNAVONGXAY PHOUKHAOKHAM CHÍNH SÁCH THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại Học viện Tài chínhNgười hướng dẫn khoa học: PGS,TS. Quách Đức PhápPhản biện 1: ........................................................ ........................................................Phản biện 2: ........................................................ ........................................................Phản biện 3: ........................................................ ........................................................ Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Tài chính Vào hồi ..... giờ....., ngày..... tháng..... năm..... Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Tài chính 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đất đai vừa là địa bàn phân bổ và sinh sống của dân cư, vừa là nguồn tài nguyênquý hiếm, là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế của mối quốc gia. Dân sốngày một tăng lên nhanh chóng, nhưng diện tích đất đai chỉ có hạn và đang có xuhướng bị thu hẹp do sử dụng lãng phí và nước biển dâng. Chính vì vậy, việc quyhoạch sử dụng tiết kiệm và hợp lý đất đai nhằm khai thác tiềm năng kinh tế từ đất đaiđể phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở từng nước đang trở thành một trongnhững vấn đề được quan tâm hàng đầu của thế giới ngày nay. Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào là một trong một số ít nước đangcòn lợi thế là “Đất rộng người thưa”, có mật độ dân số vào hàng thấp nhất trong khuvực và thế giới (chỉ khoảng dưới 30 người/1km2). Đây cũng là một lợi thế của đấtnước trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh tình hìnhhiện nay. Để khai thác tiềm năng này, thời gian qua Nhà nước Lào đã ban hành mộthệ thống chính sách thu đối với đất đai, như chính sách thuế, phí đối với sử dụng đấtđai, chính sách thu tiền khi giao đất, cho thuê đất,... Tuy nhiên kết quả đạt được cònrất thấp, chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Số thu từ đất đai chưa tới 1% tổngsố thu ngân sách nhà nước hàng năm. Một trong những nguyên nhân quan trọng trựctiếp là hệ thống chính sách thu đối với đất đai còn chưa đầy đủ, chưa đồng bộ và chưathật phù hợp với cơ chế quản lý Nhà nước đối với đất đai trong bối cảnh tình hìnhhiện nay. Xuất phát từ tình hình và yêu cầu cấp thiết nói trên, nghiên cứu sinh đã chọnđề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ của mình là vấn đề “Chính sách thu ngân sách Nhànước đối với đất đai ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”. Với lý do đó, việc nghiêncứu đề tài này là có tính cấp thiết và có tính thời sự cao. 2. Mục tiêu nghiên cứu của Luận án - Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn,đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách thu ngân sách Nhà nước đối với đất đai ởCộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, góp phần tăng thu cho NSNN. - Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: + Nghiên cứu cơ sở lý luận về đất đai và chính sách thu NSNN đối với đất đai. + Phân tích, đánh giá chính sách thu NSNN đối với đất đai ở CHDCND Làohiện hành, rút ra những kết quả đã đạt được, những tồn tại và nguyên nhân của nhữngtồn tại đó. 2 + Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách thu NSNN đối với đất đai ởCHDCND Lào trong thời gian tới, nhằm góp phần tăng thu cho NSNN. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu của Luận án: Là chính sách thu ngân sách của Nhànước đối với đất đai. * Phạm vi nghiên cứu của Luận án - Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa nhà nước vớingười sở hữu (sử dụng) đất, gồm: quan hệ sở hữu đất đai, quan hệ chuyển giao quyềnsở hữu (sử dụng) đất đai, quan hệ phân phối thu nhập từ việc sở hữu (sử dụng) đất. - Về thời gian: Chính sách thu đối với đất đai được nghiên cứu một cách kháiquát và có hệ thống từ thời kỳ phong kiến, tuy nhiên chủ yếu tập trung nghiên cứuchính sách thu đối với đất đai hiện hành và đề xuất hoàn thiện trong thời gian đếnnăm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. 4. Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợpphương pháp tổng hợp tài liệu, phân tích hệ thống, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách thu ngân sách Nhà nước đối với đất đai ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VANNAVONGXAY PHOUKHAOKHAM CHÍNH SÁCH THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại Học viện Tài chínhNgười hướng dẫn khoa học: PGS,TS. Quách Đức PhápPhản biện 1: ........................................................ ........................................................Phản biện 2: ........................................................ ........................................................Phản biện 3: ........................................................ ........................................................ Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Tài chính Vào hồi ..... giờ....., ngày..... tháng..... năm..... Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Tài chính 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đất đai vừa là địa bàn phân bổ và sinh sống của dân cư, vừa là nguồn tài nguyênquý hiếm, là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế của mối quốc gia. Dân sốngày một tăng lên nhanh chóng, nhưng diện tích đất đai chỉ có hạn và đang có xuhướng bị thu hẹp do sử dụng lãng phí và nước biển dâng. Chính vì vậy, việc quyhoạch sử dụng tiết kiệm và hợp lý đất đai nhằm khai thác tiềm năng kinh tế từ đất đaiđể phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở từng nước đang trở thành một trongnhững vấn đề được quan tâm hàng đầu của thế giới ngày nay. Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào là một trong một số ít nước đangcòn lợi thế là “Đất rộng người thưa”, có mật độ dân số vào hàng thấp nhất trong khuvực và thế giới (chỉ khoảng dưới 30 người/1km2). Đây cũng là một lợi thế của đấtnước trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh tình hìnhhiện nay. Để khai thác tiềm năng này, thời gian qua Nhà nước Lào đã ban hành mộthệ thống chính sách thu đối với đất đai, như chính sách thuế, phí đối với sử dụng đấtđai, chính sách thu tiền khi giao đất, cho thuê đất,... Tuy nhiên kết quả đạt được cònrất thấp, chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Số thu từ đất đai chưa tới 1% tổngsố thu ngân sách nhà nước hàng năm. Một trong những nguyên nhân quan trọng trựctiếp là hệ thống chính sách thu đối với đất đai còn chưa đầy đủ, chưa đồng bộ và chưathật phù hợp với cơ chế quản lý Nhà nước đối với đất đai trong bối cảnh tình hìnhhiện nay. Xuất phát từ tình hình và yêu cầu cấp thiết nói trên, nghiên cứu sinh đã chọnđề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ của mình là vấn đề “Chính sách thu ngân sách Nhànước đối với đất đai ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”. Với lý do đó, việc nghiêncứu đề tài này là có tính cấp thiết và có tính thời sự cao. 2. Mục tiêu nghiên cứu của Luận án - Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn,đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách thu ngân sách Nhà nước đối với đất đai ởCộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, góp phần tăng thu cho NSNN. - Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: + Nghiên cứu cơ sở lý luận về đất đai và chính sách thu NSNN đối với đất đai. + Phân tích, đánh giá chính sách thu NSNN đối với đất đai ở CHDCND Làohiện hành, rút ra những kết quả đã đạt được, những tồn tại và nguyên nhân của nhữngtồn tại đó. 2 + Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách thu NSNN đối với đất đai ởCHDCND Lào trong thời gian tới, nhằm góp phần tăng thu cho NSNN. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu của Luận án: Là chính sách thu ngân sách của Nhànước đối với đất đai. * Phạm vi nghiên cứu của Luận án - Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa nhà nước vớingười sở hữu (sử dụng) đất, gồm: quan hệ sở hữu đất đai, quan hệ chuyển giao quyềnsở hữu (sử dụng) đất đai, quan hệ phân phối thu nhập từ việc sở hữu (sử dụng) đất. - Về thời gian: Chính sách thu đối với đất đai được nghiên cứu một cách kháiquát và có hệ thống từ thời kỳ phong kiến, tuy nhiên chủ yếu tập trung nghiên cứuchính sách thu đối với đất đai hiện hành và đề xuất hoàn thiện trong thời gian đếnnăm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. 4. Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợpphương pháp tổng hợp tài liệu, phân tích hệ thống, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Chính sách thu ngân sách Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 299 0 0
-
102 trang 288 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 287 0 0 -
228 trang 260 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 229 0 0 -
27 trang 192 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 181 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 171 0 0 -
27 trang 170 0 0