Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.99 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa" là đề xuất các quan điểm, giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa có luận cứ khoa học về lý luận và thực tiễn, có tính khả thi cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TRỊNH THỊ THÙYGIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 Công trình được hoàn thành tại Học viện Tài chínhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Tiến Thuận 2. TS. Hoàng Thị Minh ChâuPhản biện 1: ........................................................ ........................................................Phản biện 2: ........................................................ ........................................................Phản biện 3: ........................................................ ........................................................ Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Tài chính Vào hồi ..... giờ....., ngày..... tháng..... năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Tài chính 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thanh Hóa là tỉnh ven biển nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ của Việt Nam, cóđịa bàn kinh tế rộng lớn, có nhiều điều kiện thuận lợi để PTDL nội địa và quốc tếdo có hệ thống giao thông thuận tiện và đa dạng các loại hình đường bộ, đường sắtBắc - Nam, đến cửa khẩu quốc tế với Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Sân bayThọ Xuân, cảng nước sâu Nghi Sơn... Những năm qua, ngành du lịch đã có nhữngbước phát triển mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển KTXH củatỉnh Thanh Hoá. Giai đoạn 2014 - 2020 du lịch đóng góp 5,95% tổng sản phẩmtrên địa bàn, tạo ra 24.120 việc làm, đóng góp 2.684 tỷ đồng và chiếm 2,76%trong tổng thu NSNN. Ngành du lịch Thanh Hoá đã đạt được những thành tựuquan trọng như trên là do chính quyền Trung ương và địa phương đã coi trọng đầutư PTDL bền vững. Trong đó, giải pháp quan trọng được chính quyền áp dụng làviệc sử dụng các giải pháp tài chính Nhà nước điển hình là chi NSNN, các ưu đãivề thuế và tín dụng Nhà nước. Tuy nhiên, việc sử dụng các giải pháp tài chính nêutrên chưa thực sự đạt hiệu quả, ngành du lịch của tỉnh đã có sự tăng trưởng và pháttriển, song sự phát triển đó chưa thực sự bền vững. Có nhiều nguyên nhân dẫn đếnhiện tượng trên, song có thể thấy một trong các nguyên nhân quan trọng là do việcsử dụng các giải pháp tài chính của nhà nước còn thiếu đồng bộ, còn thiếu vốn đầutư của NSNN và các cơ chế khuyến khích về tài chính của Nhà nước chưa đủmạnh để thu hút các nguồn lực đầu tư khác vào PTDL bền vững của tỉnh. Trướcthực tiễn đó, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện các giải pháp tài chính nhằm thúcđẩy PTDL tỉnh Thanh Hoá bền vững là yêu cầu cấp thiết cần đặt ra. Với những lý do trên, NCS đã lựa chọn đề tài “Giải pháp tài chính nhằmthúc đẩy phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hoá” làm chủ đề nghiên cứucho luận án tiến sĩ của mình. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 2.1. Các công trình nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững 2.2. Các công trình nghiên cứu về giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy pháttriển du lịch bền vững 2.3. Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra chođề tài luận án Qua hệ thống các công trình nghiên cứu về PTDL bền vững cho thấy chưa cóđề tài nào nghiên cứu về các giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy PTDL bền vững tạitỉnh Thanh Hóa, do vậy tác giả đã chọn đề tài “Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩyphát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu luận án là đề xuất các quan điểm, giải pháp và kiếnnghị nhằm hoàn thiện các giải pháp tài chính thúc đẩy PTDL bền vững tỉnh ThanhHóa có luận cứ khoa học về lý luận và thực tiễn, có tính khả thi cao. 2 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án là: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, đềtài đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa, làm rõ và bổ sung một số vấn đề lý luận cơ bản về dulịch, PTDL bền vững và giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy PTDL bền vững. Tổngkết kinh nghiệm về sử dụng giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy PTDL bền vữngcủa một số địa phương ở Việt Nam, từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm cho tỉnhThanh Hóa. Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng các giải pháp tài chính nhằm thúc đẩyPTDL bền vững tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2014 - 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TRỊNH THỊ THÙYGIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 Công trình được hoàn thành tại Học viện Tài chínhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Tiến Thuận 2. TS. Hoàng Thị Minh ChâuPhản biện 1: ........................................................ ........................................................Phản biện 2: ........................................................ ........................................................Phản biện 3: ........................................................ ........................................................ Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Tài chính Vào hồi ..... giờ....., ngày..... tháng..... năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Tài chính 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thanh Hóa là tỉnh ven biển nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ của Việt Nam, cóđịa bàn kinh tế rộng lớn, có nhiều điều kiện thuận lợi để PTDL nội địa và quốc tếdo có hệ thống giao thông thuận tiện và đa dạng các loại hình đường bộ, đường sắtBắc - Nam, đến cửa khẩu quốc tế với Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Sân bayThọ Xuân, cảng nước sâu Nghi Sơn... Những năm qua, ngành du lịch đã có nhữngbước phát triển mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển KTXH củatỉnh Thanh Hoá. Giai đoạn 2014 - 2020 du lịch đóng góp 5,95% tổng sản phẩmtrên địa bàn, tạo ra 24.120 việc làm, đóng góp 2.684 tỷ đồng và chiếm 2,76%trong tổng thu NSNN. Ngành du lịch Thanh Hoá đã đạt được những thành tựuquan trọng như trên là do chính quyền Trung ương và địa phương đã coi trọng đầutư PTDL bền vững. Trong đó, giải pháp quan trọng được chính quyền áp dụng làviệc sử dụng các giải pháp tài chính Nhà nước điển hình là chi NSNN, các ưu đãivề thuế và tín dụng Nhà nước. Tuy nhiên, việc sử dụng các giải pháp tài chính nêutrên chưa thực sự đạt hiệu quả, ngành du lịch của tỉnh đã có sự tăng trưởng và pháttriển, song sự phát triển đó chưa thực sự bền vững. Có nhiều nguyên nhân dẫn đếnhiện tượng trên, song có thể thấy một trong các nguyên nhân quan trọng là do việcsử dụng các giải pháp tài chính của nhà nước còn thiếu đồng bộ, còn thiếu vốn đầutư của NSNN và các cơ chế khuyến khích về tài chính của Nhà nước chưa đủmạnh để thu hút các nguồn lực đầu tư khác vào PTDL bền vững của tỉnh. Trướcthực tiễn đó, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện các giải pháp tài chính nhằm thúcđẩy PTDL tỉnh Thanh Hoá bền vững là yêu cầu cấp thiết cần đặt ra. Với những lý do trên, NCS đã lựa chọn đề tài “Giải pháp tài chính nhằmthúc đẩy phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hoá” làm chủ đề nghiên cứucho luận án tiến sĩ của mình. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 2.1. Các công trình nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững 2.2. Các công trình nghiên cứu về giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy pháttriển du lịch bền vững 2.3. Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra chođề tài luận án Qua hệ thống các công trình nghiên cứu về PTDL bền vững cho thấy chưa cóđề tài nào nghiên cứu về các giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy PTDL bền vững tạitỉnh Thanh Hóa, do vậy tác giả đã chọn đề tài “Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩyphát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu luận án là đề xuất các quan điểm, giải pháp và kiếnnghị nhằm hoàn thiện các giải pháp tài chính thúc đẩy PTDL bền vững tỉnh ThanhHóa có luận cứ khoa học về lý luận và thực tiễn, có tính khả thi cao. 2 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án là: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, đềtài đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa, làm rõ và bổ sung một số vấn đề lý luận cơ bản về dulịch, PTDL bền vững và giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy PTDL bền vững. Tổngkết kinh nghiệm về sử dụng giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy PTDL bền vữngcủa một số địa phương ở Việt Nam, từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm cho tỉnhThanh Hóa. Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng các giải pháp tài chính nhằm thúc đẩyPTDL bền vững tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2014 - 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Giải pháp tài chính Tài chính ngân hàng Phát triển du lịch bền vững Phát triển bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
342 trang 348 0 0
-
174 trang 335 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0