Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giám sát đầu tư công của Quốc hội Việt Nam
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.64 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Giám sát đầu tư công của Quốc hội Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm luận giải rõ cơ sở lý luận và đánh giá khách quan thực trạng đầu tư công và giám sát đầu tư công của Quốc hội Việt Nam để đề xuất hệ thống các giải pháp khả thi hướng đến hoàn thiện hoạt động giám sát đầu tư công của Quốc hội Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giám sát đầu tư công của Quốc hội Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THANH TÙNG GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CÔNG CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 09.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2021 Công trình được hoàn thành tại Học viện Tài chínhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. Đặng Văn Du 2. TS. Bùi Đặng DũngPhản biện 1: …………………………………………Phản biện 2: …………………………………………Phản biện 3: ………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Tài chính Vào hồi....... giờ......, ngày...... tháng....... năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Tài chính 2 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Luận án Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế của ViệtNam đang được thúc đẩy mạnh mẽ. Đầu tư công chiếm tỷ trọng lớn trongtổng đầu tư của toàn xã hội, có vai trò quan trọng quyết định quá trìnhđồng bộ và hiện đại hoá hạ tầng kinh tế - xã hội làm nền móng đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; đồng thời, tạo ra môi trường đầutư thuận lợi và hiệu quả hơn cho đầu tư của khu vực tư nhân, khơi thôngvà thu hút hiệu quả nguồn lực của toàn xã hội cho đầu tư phát triển kinhtế - xã hội. Tuy vậy, vai trò tích cực của đầu tư công chỉ được phát huyvới những quyết sách đầu tư đúng đắn, bảo đảm hiệu lực và hiệu quả.Chính vì vậy, không ngừng hoàn thiện thể chế, hiệu lực và hiệu quả quảnlý đầu tư công; đặc biệt là hiệu lực và hiệu quả giám sát đầu tư công củacơ quan quyền lực nhà nước luôn là vấn đề thời sự ở các quốc gia. Với ý nghĩa đó, việc giám sát của Quốc hội trong đầu tư công đóngvai trò rất quan trọng trong giai đoạn nền kinh tế đang có những bướcchuyển đổi nhằm đảm bảo sử dụng các nguồn vốn đầu tư có hiệu quả.Đặc biệt, trong thời kỳ đổi mới, đầu tư công chuyển mạnh sang đầu tưcho phát triển các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, cho sự nghiệpgiáo dục, y tế, xoá đói giảm nghèo và nguồn vốn từ ngân sách nhà nướccó một vai trò rất lớn trong đầu tư công để tạo những bước đột phá pháttriển đất nước. Đồng thời đầu tư công còn là đòn bẩy, là “mối” thu hútcác nguồn vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế khác, thu hút các loại hìnhdịch vụ tư nhân tham ra, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư từ ngân sáchnhà nước. Từ đó, tác giả chọn đề tài: “Giám sát đầu tư công của Quốc hội ViệtNam” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sỹ chuyên ngành Tài chính -Ngân hàng.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng hợp Luận giải rõ cơ sở lý luận và đánh giá khách quan thực trạng đầu tưcông và giám sát đầu tư công của Quốc hội Việt Nam để đề xuất hệ thốngcác giải pháp khả thi hướng đến hoàn thiện hoạt động giám sát đầu tưcông của Quốc hội Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đến năm 2025 tầmnhìn đến năm 2030. Mục tiêu cụ thể (nhiệm vụ nghiên cứu) Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, luận án thực hiện các nhiệmvụ nghiên cứu như sau: - Nghiên cứu khung lý thuyết cho việc phân tích đánh giá đầu tưcông và giám sát đầu tư công của Quốc Hội. 1 - Phân tích và đánh giá khách quan thực trạng đầu tư công và giámsát của Quốc Hội về đầu tư công ở Việt Nam hiện nay; làm rõ những kếtquả, phát hiện những hạn chế và nguyên nhân, những vấn đề đặt ra tronggiai đoạn tới. - Đưa ra quan điểm định hướng và hệ thống các giải pháp khả thinhằm hoàn thiện giám sát của Quốc Hội về đầu tư công trong giai đoạnhiện tại và tầm nhìn tới năm 2030.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận về đầu tư công và giám sátđầu tư công; thực tiễn về đầu tư công và giám sát đầu tư công của QuốcHội ở một quốc gia. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu về giám sát hệ thống văn bản quyphạm pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư công theo nội dung vốnđầu tư công chủ yếu là vốn ngân sách nhà nước dành để đầu tư; Giám sátquá trình thực hiện hoạt động đầu tư công bao gồm (Lập thẩm định, quyếtđịnh chủ trương đầu tư, quyết định chương trình dự án đầu tư công;Lập,thẩm định, phê duyệt, giao triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư công;Quản lý, sử dụng vốn đầu tư công); Giám sát việc thực hiện kết luận, kiếnnghị giám sát. Về không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu hoạt động giám sátđầu tư công của cơ quan Quốc hội, luận án không nghiên cứu giám sátđầu tư công của các đoàn đại biểu quốc hội địa phương. Về thời gian nghiên cứu: Phân tích đánh gía thực trạng đối tượngnghiên cứu thời kỳ 2015 - 2019; đề xuất định hướng và giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giám sát đầu tư công của Quốc hội Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THANH TÙNG GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CÔNG CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 09.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2021 Công trình được hoàn thành tại Học viện Tài chínhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. Đặng Văn Du 2. TS. Bùi Đặng DũngPhản biện 1: …………………………………………Phản biện 2: …………………………………………Phản biện 3: ………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Tài chính Vào hồi....... giờ......, ngày...... tháng....... năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Tài chính 2 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Luận án Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế của ViệtNam đang được thúc đẩy mạnh mẽ. Đầu tư công chiếm tỷ trọng lớn trongtổng đầu tư của toàn xã hội, có vai trò quan trọng quyết định quá trìnhđồng bộ và hiện đại hoá hạ tầng kinh tế - xã hội làm nền móng đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; đồng thời, tạo ra môi trường đầutư thuận lợi và hiệu quả hơn cho đầu tư của khu vực tư nhân, khơi thôngvà thu hút hiệu quả nguồn lực của toàn xã hội cho đầu tư phát triển kinhtế - xã hội. Tuy vậy, vai trò tích cực của đầu tư công chỉ được phát huyvới những quyết sách đầu tư đúng đắn, bảo đảm hiệu lực và hiệu quả.Chính vì vậy, không ngừng hoàn thiện thể chế, hiệu lực và hiệu quả quảnlý đầu tư công; đặc biệt là hiệu lực và hiệu quả giám sát đầu tư công củacơ quan quyền lực nhà nước luôn là vấn đề thời sự ở các quốc gia. Với ý nghĩa đó, việc giám sát của Quốc hội trong đầu tư công đóngvai trò rất quan trọng trong giai đoạn nền kinh tế đang có những bướcchuyển đổi nhằm đảm bảo sử dụng các nguồn vốn đầu tư có hiệu quả.Đặc biệt, trong thời kỳ đổi mới, đầu tư công chuyển mạnh sang đầu tưcho phát triển các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, cho sự nghiệpgiáo dục, y tế, xoá đói giảm nghèo và nguồn vốn từ ngân sách nhà nướccó một vai trò rất lớn trong đầu tư công để tạo những bước đột phá pháttriển đất nước. Đồng thời đầu tư công còn là đòn bẩy, là “mối” thu hútcác nguồn vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế khác, thu hút các loại hìnhdịch vụ tư nhân tham ra, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư từ ngân sáchnhà nước. Từ đó, tác giả chọn đề tài: “Giám sát đầu tư công của Quốc hội ViệtNam” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sỹ chuyên ngành Tài chính -Ngân hàng.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng hợp Luận giải rõ cơ sở lý luận và đánh giá khách quan thực trạng đầu tưcông và giám sát đầu tư công của Quốc hội Việt Nam để đề xuất hệ thốngcác giải pháp khả thi hướng đến hoàn thiện hoạt động giám sát đầu tưcông của Quốc hội Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đến năm 2025 tầmnhìn đến năm 2030. Mục tiêu cụ thể (nhiệm vụ nghiên cứu) Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, luận án thực hiện các nhiệmvụ nghiên cứu như sau: - Nghiên cứu khung lý thuyết cho việc phân tích đánh giá đầu tưcông và giám sát đầu tư công của Quốc Hội. 1 - Phân tích và đánh giá khách quan thực trạng đầu tư công và giámsát của Quốc Hội về đầu tư công ở Việt Nam hiện nay; làm rõ những kếtquả, phát hiện những hạn chế và nguyên nhân, những vấn đề đặt ra tronggiai đoạn tới. - Đưa ra quan điểm định hướng và hệ thống các giải pháp khả thinhằm hoàn thiện giám sát của Quốc Hội về đầu tư công trong giai đoạnhiện tại và tầm nhìn tới năm 2030.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận về đầu tư công và giám sátđầu tư công; thực tiễn về đầu tư công và giám sát đầu tư công của QuốcHội ở một quốc gia. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu về giám sát hệ thống văn bản quyphạm pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư công theo nội dung vốnđầu tư công chủ yếu là vốn ngân sách nhà nước dành để đầu tư; Giám sátquá trình thực hiện hoạt động đầu tư công bao gồm (Lập thẩm định, quyếtđịnh chủ trương đầu tư, quyết định chương trình dự án đầu tư công;Lập,thẩm định, phê duyệt, giao triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư công;Quản lý, sử dụng vốn đầu tư công); Giám sát việc thực hiện kết luận, kiếnnghị giám sát. Về không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu hoạt động giám sátđầu tư công của cơ quan Quốc hội, luận án không nghiên cứu giám sátđầu tư công của các đoàn đại biểu quốc hội địa phương. Về thời gian nghiên cứu: Phân tích đánh gía thực trạng đối tượngnghiên cứu thời kỳ 2015 - 2019; đề xuất định hướng và giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Đầu tư công Giám sát đầu tư côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
27 trang 188 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 182 0 0