![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chính sách thuế tài sản của Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 622.11 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án “Hoàn thiện chính sách thuế tài sản của Việt Nam” được xây dựng và hoàn thiện nhằm đạt được những mục tiêu sau: Hệ thống hoá và bổ sung, phát triển thêm cơ sở lý luận về chính sách thuế tài sản làm luận cứ cho việc đánh giá thực trạng chính sách thuế tài sản của Việt Nam hiện nay cũng như đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách thuế tài sản của Việt Nam đến năm 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chính sách thuế tài sản của Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ THUỲ DUNGHOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ TÀI SẢN CỦA VIỆT NAM Ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN TÀI CHÍNHNgười hướng dẫn khoa hoc: 1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ THANH HOÀI 2. TS. HOÀNG THỊ MINH CHÂUPhản biện 1: ............................................................. ............................................................Phản biện 2: ............................................................. .............................................................Phản biện 3: ............................................................. ............................................................. Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, Họp tại Học viện Tài chính Vào hồi ..... giờ ..... ngày ...... tháng ....... năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Tài chính 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, thuế tài sản là loại thuế có lịch sử lâu đờinhất trên thế giới và được nhiều nước trên thế giới áp dụng. Ở thời điểm hiện tại,đã có trên 90% quốc gia trên thế giới thực hiện việc thu thuế tài sản dưới nhiềutên gọi khác nhau nhưng tất cả đều đóng vai trò quan trọng trong tổng thu ngânsách quốc gia. Đối với Việt Nam hiện nay, hoàn thiện chính sách thuế tài sản làvấn đề cấp thiết xét về góc độ lý luận cũng như thực tiễn. Nguồn thu từ thuế tài sản tương đối ổn định và là khoản thu phù hợp đểphân cấp cho chính quyền địa phương. Ngoài ra, thuế tài sản sẽ góp phần điềuchỉnh hành vi đầu cơ nhà, đất, từ đó góp phần giảm giá nhà, đất, đáp ứng đúngnhu cầu và khả năng thanh toán thực tế của người dân. Đây là mục tiêu thể hiệnđặc trưng riêng của thuế tài sản mà các loại thuế hiện hành không có. Chính sách thuế tài sản của Việt Nam chưa thể hiện vai trò rõ nét trong hệthống thuế khi chưa đảm bảo được các yêu cầu về bao quát nguồn thu, công bằngxã hội, hiệu quả quản lý… Đảng và Nhà nước đã nêu rõ quan điểm đánh thuế tàisản trong các văn bản qua nhiều văn bản được ban hành trong thời gian qua. Nghịquyết 37/NQ-CP ngày 17/3/2023 về Chương trình hành động của Chính phủ thựchiện Nghị quyết 18-NQ/TW của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa XIII về Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nângcao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thànhnước phát triển có thu nhập cao cũng nhấn mạnh cần phải rà soát chính sách,pháp luật về thuế sử dụng đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp, xây dựngchính sách, pháp luật về thuế sử dụng đất theo thông lệ quốc tế, phù hợp với trìnhđộ phát triển, điều kiện cụ thể và lộ trình thích hợp. Quy định mức thuế cao hơnđối với người sử dụng nhiều diện tích đất, nhiều nhà ở, đầu cơ đất, chậm Trên tinh thần đó, việc nghiên cứu và cứu hoàn thiện chính sách thuế tàisản ở thời điểm hiện tại là hết sức cần thiết để có thể đáp ứng yêu cầu cả về mặtlý thuyết lẫn thực tiễn. Với những lý do trên, NCS đã chọn đề tài: “Hoàn thiệnchính sách thuế tài sản của Việt Nam” là đề tài nghiên cứu cho luận án củamình. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Luận án“Hoàn thiện chính sách thuế tài sản của Việt Nam” được xâydựng và hoàn thiện nhằm đạt được những mục tiêu sau: ‐ Hệ thống hoá và bổ sung, phát triển thêm cơ sở lý luận về chính sách thuếtài sản làm luận cứ cho việc đánh giá thực trạng chính sách thuế tài sản của ViệtNam hiện nay cũng như đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách thuế tài sảncủa Việt Nam đến năm 2030. ‐ Nghiên cứu chính sách thuế tài sản ở các nước trên thế giới, rút ra nhữngbài học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện chính sách thuế tài sản của Việt Nam. ‐ Phân tích đánh giá thực trạng về chính sách thuế tài sản của Việt Nam giađoạn 2012 - 2023, chỉ ra những thành công và hạn chế của chính sách thuế hiệnnay và so sánh chính sách thuế tài sản với các nước trên thế giới. ‐ Định hướng và đề xuất các giải pháp quan trọng để hoàn thiện chính sáchthuế tài sản của Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu của luận án là chính sách thuếtài sản Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Chính sách thuế tài sản trong đó tập trung nghiên cứu khâuđăng kí tài sản (lệ phí trước bạ) và khâu sử dụng (thuế SDĐNN và thuếSDĐPNN). - Về không gian: ở Việt Nam - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng chính sách thuế tài sản giai đoạn2012 – 2023; đề xuất giải pháp đến năm 2030. 4. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trong quá trình thực hiện luận án, tác giảsẽ sử dụng các phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử vàphương pháp hệ thống: Việc nghiên cứu chính sách thuế tài sản được thực hiệnmột cách đồng bộ gắn với hoàn cảnh, điều kiện và các giai đoạn cụ thể. Các nội 3dung nghiên cứu được xem xét trong mối liên hệ chặt chẽ với nhau cả về khônggian và thời gian. Phương pháp hệ thống hóa điều tra, thống kê: Luận án sử dụng số liệuthống kê thích hợp để phục vụ cho việc phân tích thực trạng chính sách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chính sách thuế tài sản của Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ THUỲ DUNGHOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ TÀI SẢN CỦA VIỆT NAM Ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN TÀI CHÍNHNgười hướng dẫn khoa hoc: 1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ THANH HOÀI 2. TS. HOÀNG THỊ MINH CHÂUPhản biện 1: ............................................................. ............................................................Phản biện 2: ............................................................. .............................................................Phản biện 3: ............................................................. ............................................................. Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, Họp tại Học viện Tài chính Vào hồi ..... giờ ..... ngày ...... tháng ....... năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Tài chính 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, thuế tài sản là loại thuế có lịch sử lâu đờinhất trên thế giới và được nhiều nước trên thế giới áp dụng. Ở thời điểm hiện tại,đã có trên 90% quốc gia trên thế giới thực hiện việc thu thuế tài sản dưới nhiềutên gọi khác nhau nhưng tất cả đều đóng vai trò quan trọng trong tổng thu ngânsách quốc gia. Đối với Việt Nam hiện nay, hoàn thiện chính sách thuế tài sản làvấn đề cấp thiết xét về góc độ lý luận cũng như thực tiễn. Nguồn thu từ thuế tài sản tương đối ổn định và là khoản thu phù hợp đểphân cấp cho chính quyền địa phương. Ngoài ra, thuế tài sản sẽ góp phần điềuchỉnh hành vi đầu cơ nhà, đất, từ đó góp phần giảm giá nhà, đất, đáp ứng đúngnhu cầu và khả năng thanh toán thực tế của người dân. Đây là mục tiêu thể hiệnđặc trưng riêng của thuế tài sản mà các loại thuế hiện hành không có. Chính sách thuế tài sản của Việt Nam chưa thể hiện vai trò rõ nét trong hệthống thuế khi chưa đảm bảo được các yêu cầu về bao quát nguồn thu, công bằngxã hội, hiệu quả quản lý… Đảng và Nhà nước đã nêu rõ quan điểm đánh thuế tàisản trong các văn bản qua nhiều văn bản được ban hành trong thời gian qua. Nghịquyết 37/NQ-CP ngày 17/3/2023 về Chương trình hành động của Chính phủ thựchiện Nghị quyết 18-NQ/TW của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa XIII về Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nângcao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thànhnước phát triển có thu nhập cao cũng nhấn mạnh cần phải rà soát chính sách,pháp luật về thuế sử dụng đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp, xây dựngchính sách, pháp luật về thuế sử dụng đất theo thông lệ quốc tế, phù hợp với trìnhđộ phát triển, điều kiện cụ thể và lộ trình thích hợp. Quy định mức thuế cao hơnđối với người sử dụng nhiều diện tích đất, nhiều nhà ở, đầu cơ đất, chậm Trên tinh thần đó, việc nghiên cứu và cứu hoàn thiện chính sách thuế tàisản ở thời điểm hiện tại là hết sức cần thiết để có thể đáp ứng yêu cầu cả về mặtlý thuyết lẫn thực tiễn. Với những lý do trên, NCS đã chọn đề tài: “Hoàn thiệnchính sách thuế tài sản của Việt Nam” là đề tài nghiên cứu cho luận án củamình. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Luận án“Hoàn thiện chính sách thuế tài sản của Việt Nam” được xâydựng và hoàn thiện nhằm đạt được những mục tiêu sau: ‐ Hệ thống hoá và bổ sung, phát triển thêm cơ sở lý luận về chính sách thuếtài sản làm luận cứ cho việc đánh giá thực trạng chính sách thuế tài sản của ViệtNam hiện nay cũng như đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách thuế tài sảncủa Việt Nam đến năm 2030. ‐ Nghiên cứu chính sách thuế tài sản ở các nước trên thế giới, rút ra nhữngbài học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện chính sách thuế tài sản của Việt Nam. ‐ Phân tích đánh giá thực trạng về chính sách thuế tài sản của Việt Nam giađoạn 2012 - 2023, chỉ ra những thành công và hạn chế của chính sách thuế hiệnnay và so sánh chính sách thuế tài sản với các nước trên thế giới. ‐ Định hướng và đề xuất các giải pháp quan trọng để hoàn thiện chính sáchthuế tài sản của Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu của luận án là chính sách thuếtài sản Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Chính sách thuế tài sản trong đó tập trung nghiên cứu khâuđăng kí tài sản (lệ phí trước bạ) và khâu sử dụng (thuế SDĐNN và thuếSDĐPNN). - Về không gian: ở Việt Nam - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng chính sách thuế tài sản giai đoạn2012 – 2023; đề xuất giải pháp đến năm 2030. 4. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trong quá trình thực hiện luận án, tác giảsẽ sử dụng các phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử vàphương pháp hệ thống: Việc nghiên cứu chính sách thuế tài sản được thực hiệnmột cách đồng bộ gắn với hoàn cảnh, điều kiện và các giai đoạn cụ thể. Các nội 3dung nghiên cứu được xem xét trong mối liên hệ chặt chẽ với nhau cả về khônggian và thời gian. Phương pháp hệ thống hóa điều tra, thống kê: Luận án sử dụng số liệuthống kê thích hợp để phục vụ cho việc phân tích thực trạng chính sách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Chính sách thuế tài sản Nguyên tắc chính sách thuế Đánh giá chính sách thuế tài sảnTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 317 0 0 -
228 trang 275 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
27 trang 197 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 187 0 0