Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Kinh tế ngầm trong mối quan hệ với FDI, chất lượng thể chế và bất bình đẳng thu nhập: Bằng chứng thực nghiệm từ các nước châu Á

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 770.20 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án có hai mục tiêu nghiên cứu chính là: kiểm tra mối quan hệ nhân quả ba chiều giữa FDI, chất lượng thể chế và nền kinh tế ngầm ở các nước châu Á; nghiên cứu tác động của nền kinh tế ngầm lên bất bình đẳng thu nhập và kênh tác động ở châu Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Kinh tế ngầm trong mối quan hệ với FDI, chất lượng thể chế và bất bình đẳng thu nhập: Bằng chứng thực nghiệm từ các nước châu Á BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********* HUỲNH CÔNG MINHKINH TẾ NGẦM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI FDI, CHẤT LƯỢNG THỂCHẾ VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ CÁC NƯỚC CHÂU Á Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9310105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018Công trình này được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học:1. TS. Nguyễn Hoàng Bảo2. TS. Nguyễn Vũ Hồng TháiPhản biện 1 :..............................................................................................................................................................Phản biện 2 :..............................................................................................................................................................Phản biện 3 :.............................................................................................................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấptrường họp tại:: ...................................................... ...............................................................................Vào hồi …………giờ …………ngày............tháng …………năm ………… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Đại học Kinhtế Thành Phố Hồ Chí Minh. 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1 Bối cảnh nghiên cứu1.1.1 Bối cảnh thực tiễn Trong những thập niên gần đây, kinh tế ngầm, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), chất lượng thểchế và bất bình đẳng thu nhập đã thu hút rất nhiều sự quan tâm nghiên cứu của giới học thuật, vì nhữngbiến số này đều liên quan đến tăng trưởng kinh tế (Borensztein et al, 1998; Kandil, 2009; Schneider &Bajada, 2003); Barro, 2000). Đặc biệt, những biến số này và mối quan hệ của chúng càng trở nên đángđược nghiên cứu trong bối cảnh châu Á bởi những vấn đề đang nổi lên của nó, đó là: dòng vốn FDI caonhưng chất lượng thể chế thấp, quy mô kinh tế ngầm lớn và bất bình đẳng thu nhập tăng. Châu Á hiệnthu hút 1/3 tổng tổng số dòng vốn FDI trên thế giới (UNCTAD, 2017), nhưng chất lượng thể chế vẫncòn thấp (WB, 2017b)- một trong những nguyên nhân có thể gây bẫy thu nhập trung bình trong khuvực (Dollar, 2015). Trong khi đó, sự gia tăng quy mô của nền kinh tế ngầm bóp méo việc phân bổnguồn lực, làm thay đổi phân phối thu nhập và giảm nguồn thu từ thuế của chính phủ (Alm & Embaye,2013). Ngoài ra, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng ở châu Á đã góp phần giảm nghèo nhưng lại mởrộng khoảng cách thu nhập ở nhiều nước (Zhuang và cộng sự, 2014)- điều này làm cản trở tốc độ giảmnghèo nhờ tăng trưởng (Ravallion, 2004) hoặc có thể tác động tiêu cực đến chất lượng thể chế (Chong& Gradstein, 2007b; và Zhuang et al., 2010).1.1.2 Bối cảnh lý thuyết FDI, chất lượng thể chế và kinh tế ngầm Sự thất bại trong việc giải thích các hiện tượng kinh tế bằng một lý thuyết đã dẫn đến xu hướng sửdụng cách tiếp cận tích hợp để giải quyết vấn đề trong những thập kỷ gần đây (Torgler & Schneider,2009). Mối quan hệ giữa FDI, chất lượng thể chế và kinh tế ngầm có thể được chia thành ba hướngnghiên cứu. Hướng đầu tiên tập trung vào mối quan hệ giữa FDI và chất lượng thể chế, dựa vào các lýthuyết về thương mại quốc tế (Dunning, 1980; Westney, 1993) và thể chế (North, 1990). Hầu hết cácnghiên cứu đều cho thấy vai trò của chất lượng thể chế trong việc thu hút dòng vốn FDI, nhưng tácđộng phản hồi của FDI lên chất lượng thể chế lại ít được quan tâm nghiên cứu. Hướng thứ hai tậptrung vào chất lượng thể chế thấp như một nhân tố chính của nền kinh tế ngầm, dựa trên trường pháiChủ nghĩa Pháp lý (Legalism) về nền kinh tế phi chính thức (Johnson và cộng sự, 1998; Hassan &Schneider, 2016). Tuy nhiên, không có nghiên cứu nào về tác động phản hồi của nền kinh tế ngầm lênchất lượng thể chế. Hướng thứ ba nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và kinh tế ngầm, đây vẫn còn là 2một khoảng trống. Bằng cách xem xét chất lượng thể chế trong mối quan hệ hai chiều giữa FDI và kinhtế ngầm là sự đóng góp của luận án vào học thuật bằng cách kết hợp ba lý thuyết bao gồm thương mạiquốc tế, thể chế hóa và chủ nghĩa pháp lý. Theo đó, FDI có thể làm giảm quy mô kinh tế ngầm thôngqua kênh cải thiện chất lượng thể chế do FDI mang lại; và quy mô kinh tế ngầm cao sẽ làm giảm chấtlượng thể chế và chất lượng thể chế thấp có thể ngăn cản dòng vốn FDI. Bên cạnh đó, dòng vốn FDI cóthể làm giảm quy mô kinh tế ngầm thông qua các kênh khác như tạo việc làm và thúc đẩy tăng trưởngkhu vực kinh tế chính thức. Kinh tế ngầm và bất bình đẳng thu nhập Rosser et al. (2000, 2003) cho thấy rằng mức độ bất bình đẳng thu nhập và quy mô của nền kinh tếphi chính thức có mối quan hệ cùng chiều. Bất bình đẳng tăng sẽ gây ra nhiều hoạt động không chínhthức hơn do sự đoàn kết và tin tưởng xã hội giảm; trong khi đó việc mở rộng các hoạt động phi chínhthức dẫn đến bất bình đẳng tăng do nguồn thu thuế giảm sẽ làm yếu các chính sách phân phối lại thunhập. Tuy nhiên trong luận án này, bằng cách kết hợp ba trường tư tưởng về kinh tế ngầm - bao gồmDualism, Legalism và Voluntarism, tác giả đề xuất một lập luận mới: kinh tế ngầm làm giảm bất bìnhđẳng thu nhập.1.2 Mục tiêu nghiên cứu Luận án có hai mục tiêu nghiên cứu chính: (1) kiểm tra mối quan hệ nhân quả ba chiều giữaFDI, chất lượng thể chế và nền kinh tế ngầm ở các nước châu Á; (2) nghiên cứu tác động của nền kinhtế ngầm lên bất bình đẳng th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: